Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Quỳnh Anh
Xem chi tiết
dân chơi hệ lầy
10 tháng 12 2020 lúc 21:35

Trong chất lỏng có 3 yếu tố chính.

- chiêu cao cột mét nước

- khối lượng riêng

- nhiệt độ

dân chơi hệ lầy
10 tháng 12 2020 lúc 21:39

Trong chất lỏng có 2 yếu tố chính

1. chiều cao cột mét nước

2 .khối lương riêng

và 1 cái rất quan trọng là : nhiệt độ

Nguyễn Giang
Xem chi tiết

a.Phụ thuộc vào nhiệt độ,gió

b. Nhiệt độ cao thì tốc độ bay hơi càng nhanh

   Gió càng mạnh thì tốc độ bay hơi càng nhanh

 
Team XG
Xem chi tiết
Hỗ Trợ Học Tập
3 tháng 1 2021 lúc 16:04

Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào hai yếu tố: Độ lớn của lực tác dụng lên vật và diện tích bề mặt tiếp xúc với vật.

4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
11 tháng 1 2022 lúc 20:45

Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố:

+ Trọng lượng riêng chất lỏng (d)

+ Chiều cao của cột chất lỏng(h)

 

Sơn Mai Thanh Hoàng
11 tháng 1 2022 lúc 20:45
Vậy theo công thức trên thì áp suất chất lỏng sẽ phụ thuộc vào 2 yếu tố chính là chiều cao cột mét nước ( chiều cao chất lỏng trong bồn, trong bình,..) ...Theo đó, chiều cao h càng lớn thì áp suất càng lớn và ngược lại.Bên cạnh đó, áp suất chất lỏng còn phục thuộc vào 1 yếu tố quan trọng khác là yếu tố nhiệt độ
Thu Bùi
11 tháng 1 2022 lúc 20:46
 theo công thức  thì áp suất chất lỏng sẽ phụ thuộc vào 2 yếu tố chính là chiều cao cột mét nước ( chiều cao chất lỏng trong bồn, trong bình,..) ...Theo đó, chiều cao h càng lớn thì áp suất càng lớn và ngược lại.Bên cạnh đó, áp suất chất lỏng còn phục thuộc vào 1 yếu tố quan trọng khác là yếu tố nhiệt độ
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 9 2017 lúc 11:14

- Khí áp thay đổi phụ thuộc vào những yếu tố: theo vị trí giữa đất liền và biển, theo độ cao.

- Sự thay đổi của khí áp theo từng yếu tố:

    + Theo độ cao: Khí áp phân bố thành các đai khí áp thấp và khí áp cao từ xích đạo về hai cực.

    + Theo vị trí giữa đất liền và biển: do sự xen kẽ giữa lục địa và đại dương nên các đai khí áp không liên tục mà chia thành các khu riêng biệt.

Chi Phạm Nguyễn Hà
Xem chi tiết
minh nguyet
10 tháng 5 2021 lúc 19:36

Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở trong chân không.

Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu.

Chất lỏng: đối lưu; Chất khí; đối lưu; Chân không: bức xạ nhiệt.

 
Quỳnh Anh
10 tháng 5 2021 lúc 19:37

 

Bức xạ nhiệt là bức xạ điện từ được tạo ra bởi sự chuyển động nhiệt của các hạt điện tích trong vật chất.

Tất cả các vật chất với nhiệt độ lớn hơn độ 0 tuyệt đối đều phát ra bức xạ nhiệt. Khi nhiệt độ của vật lớn hơn độ 0 tuyệt đối thì sự va chạm giữa các nguyên tử hoạt động sẽ làm thay đổi động năng của các nguyên tử hoặc phân tử. Từ đó dẫn đến làm tăng tốc điện tích và gây dao động lưỡng cực, điều này làm sản sinh ra bức xạ điện từ và độ rộng phổ của bức xạ tương ứng với độ rộng phổ của năng lượng và gia tốc ở một nhiệt độ nhất định.

Khả năng hấp thụ hay bức xạ nhiệt của 1 vật phụ thuộc vào tính chất của vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu. ... Vật có bề mặt càng xù xì và màu càng sẫm thì hấp thụ tia nhiệt càng nhiều.

Các hình thức truyền nhiệt là: Dẫn nhiệt, đối lưu  bức xạ nhiệt. - Chất rắn: chủ yếu truyền nhiệt bằng hình thức dẫn nhiệt; - Chất lỏng và chất khíchủ yếu truyền nhiệt bằng hình thức đối lưu; - Chân không: chủ yếu truyền nhiệt bằng hình thức bức xạ nhiệt.

 

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 1 2018 lúc 3:08

Lực căng bề mặt chất lỏng có:

- Phương: Vuông góc với đoạn đường trên bề mặt, tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng.

- Chiều: Có chiều sao cho làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng.

- Độ lớn: f = σl

Với σ hệ số căng bề mặt (N/m)

Giá trị của σ phụ thuộc nhiệt độ: σ giảm khi nhiệt độ tăng.

Thu Huyền
Xem chi tiết
Dragon
5 tháng 2 2016 lúc 18:39

- Khí áp thay đổi phụ thuộc yếu tố: mật độ vật chất khí, nhiệt độ khí, độ cao, độ ẩm, .. .. 

- Sự thay đổi 

 Thay đổi đọ cao: càng lên cao khôg khí càg loãng nên khí áp giảmThay đổi nhiệt đọ; nhiệt độ tăng, khôg khí nở, tỉ trọng giảm nên khí áp giảmThay đổi độ ẩm: độ ẩm khôg khí cao khí áp càg giảm
sakura
5 tháng 2 2016 lúc 22:43

dễbanh

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
luong nguyen
12 tháng 6 2018 lúc 21:34

Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kỳ trên bề mặt chất lỏng luôn có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn f tỉ lệ thuận với độ dài l của đoạn đường đó.

f=σlf=σl

σ gọi là hệ số căng bề mặt, đơn vị đo là niu-tơn trên mét (N/m). Nó phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất chất lỏng. Khi nhiệt độ của chất lỏng tăng thì hệ số căng bề mặt của nó giảm.