Lưu ý: khi vật đứng yên trên bề mặt có: phương nằm ngang hoặc song song với phương nằm ngang thì Áp lực có độ lớn bằng trọng lượng của vật. F = P = 10 . m (khối lượng m đơn vị kg)
+ Áp suất phụ thuộc vào 2 yếu tố: Độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép.
Giảm áp suất:............................................................................................
Tăng áp suất:...............................................................................................
+ Lưu ý: khi vật đứng yên trên bề mặt có: phương nằm ngang hoặc song song với phương nằm ngang thì Áp lực có độ lớn bằng trọng lượng của vật. F = P = 10 . m (khối lượng m đơn vị kg)
+ Áp suất phụ thuộc vào 2 yếu tố: Độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép.
Giảm áp suất:............................................................................................
Tăng áp suất:...............................................................................................
lực của chất rắn, lỏng, khí tác dụng tác dụng lên vị trí nào
Một quả nặng treo trên sợi dây mảnh gắn trên giá đỡ. Hãy cho biết những lực tác dụng lên quả nặng. biểu diễn bằng hình vẽ và nêu rõ các yếu tố của lực đó.
Câu nào mô tả đầy đủ các yếu tố trọng lực tác dụng lên vật trong hình vẽ sau đây?
Điểm đặt trên vật, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn 20N.
Điểm đặt trên vật, hướng thẳng đứng, độ lớn 20N.
Điểm đặt trên vật, phương từ trên xuống dưới, độ lớn 20N.
Điểm đặt trên vật, chiều thẳng đứng, độ lớn 20N.
Một thùng gỗ được đặt trên mặt sàn nằm ngang. Tác dụng lên thùng gỗ một lực kéo F có phương song song với mặt sàn và có độ lớn là F=30N, thùng gỗ vẫn nằm yên.
a) Giải thích vì sao có lực kéo tác dụng lên thùng mà thùng vẫn nằn yên. Hãy cho biết loại lực ma sát nào đã xuất hiện và có độ lớn là bao nhiêu.
b) Tăng độ lớn lực kéo lên đến giá trị F=50N, thùng vẫn nằm yên. ha8y cho biết lực ma sát có yếu tố nào thay đổi?
Giúp mình câu b nha!
1) bình thông nhau có 2 nhánh cf tiết diện. ng ta đổ chất lỏng có trọng lượng riêng d1 vào bình sao cho mực chất lỏng bằng nửa chiều cao H của bình. Rót tiếp một chất lỏng khác có tl riêng H2 đầy đến miệng bình. Tìm độ chênh lệch h1 giữa 2 mực chất lỏng d1 và chiều cao h2 của chất lỏng d2 rót thêm vào. giả sử các chất lỏng không trộn lẫn vs nhau
Thử tìm diều kiện giữa d1 và d2 để bài toán luôn thực hiện đc( chất lỏng d2 đầy dến miệng bình, chất lỏng d1 không tràn ra)
Cho một ví dụ thực tế về lực ma sát trượt hoặc lực ma sát nghỉ, cho biết ma sát trong ví dụ thuộc loại lực ma sát nào? Có lợi hay có hại như thế nào?
Móc lực kế vào 1 vật nặng đặt trên bàn rồi từ từ kéo lực kế theo phương nằm ngang, ta thấy vật vẫn ko chuyển động mặc dù số chỉ của lực kế đã chỉ 1 giá trị nào đó. Hãy giải thích tại sao ?