trong thời đại ngày này mọi người đều bình đẳng nên ko cần quan tâm đến vấn đề tôn sư trọng đạo. Em có đồng ý với ý kiến đó không?Vì sao?
Có ý kiến cho rằng:"Trong thời đại ngày nay trước sự mạnh mẽ của thị trường làm cho truyền thống tôn sư trọng đạo ngày càng mai một xuống cấp"em có đồng ý không?vì sao?
Ý kiến trên là đúng. Vì nó đã đề cập đến nét văn hóa Tôn Sư Trọng Đạo của người Việt Nam đang bị mai một bởi thời đại công nghệ số phát triển,các em làm quen từ rất sớm lúc nào cũng đề cao cái tôi cá nhân khinh thường mọi người khác.Thầy cô đang rất buồn cho sự mai một về nét văn hóa đẹp của người Việt.
Em hãy trao đổi với các bạn trong nhóm về những ý kiến dưới đây và bày tỏ thái độ của mình (tán thành, phân vân hoặc không tán thành):
a) Trẻ em có quyền mong muốn, có ý kiến riêng về các vấn đề có liên quan đến trẻ em.
b) Cách chia sẻ, bày tỏ ý kiến phải rõ ràng và tôn trọng người nghe.
c) Trẻ em cần lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.
d) Người lớn cần lắng nghe ý kiến của trẻ em.
đ) Mọi ý muốn của trẻ em đều phải thực hiện.
a) Tán thành.
b) Tán thành.
c) Tán thành.
d) Tán thành.
đ) Không tán thành.
Em cần gấp trong ngày hnay ạ!!!
có ý kiến cho rằng: muốn người khác tôn trọng mình thì mình phải tôn trọng người khác. Em có đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao?Em rút ra đc bài học gì về cách ứng xử với mn
Em đồng ý với ý kiến trên vì tôn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích của người khác. Có tôn trọng người khác thì mới nhận được sự tôn trọng của người khác đối với mình. Tôn trọng người khác là thể hiện lối sồng có văn hóa của mỗi người. Em rút ra được bài học về cách ứng xử với mọi người: Cần phải tôn trọng mọi người ở mọi nơi, mọi lúc, cả trong cử chỉ, hành động và lời nói
đông ý với ý kiến trên .vì tôn trọng là..... nêú chúng ta tôn trọng họ thì mình cũng nhận đc sự tôn trọng
có ý kiến rằng " Trong thời đại ngày nay, không cần quan tâm đến vấn đề tôn sư trọng đạo. Em có đồng ý với ý kiến đó không vì sao?
Em không đồng ý với vấn đề như vậy vì khi ta tôn sư (thầy,cô) và cả trong đạo (nghĩa) thì ta sẽ thành công hơn ta sẽ là người có ích cho xã hội là người tốt của một phần xã hộivà biết ơn tới những người đã cho ta sự hiểu biết và tư cách sống như ngày hôm nay.
Chúc bạn học tốt!
Em không đồng ý với ý kiến đó. Vì nếu chúng ta không tôn sư trọng đạo thì sẽ không nhân được sự yêu quý của mọi người xung quanh, làm cho thầy cô giáo cảm thấy buồn và không thể hiện thái độ tôn kính, kính trọng và biết ơn với những người làm thầy giáo. Nếu chúng ta biết tôn sư trọng đạo thì sẽ được mọi người xung quanh yêu quý, thể hiện thái độ tôn kính với thầy cô giáo và nên giữ gìn truyền thống quý báu của dân tộc cần giữ gìn và phát huy.
Chúc bạn học tốt!
Em không đồng ý với ý kiến đó.Vì tôn sư trọng đạo là 1 truyền thống quý baud của dân tộc,và khi ta tôn sư, trọng đạo thầy cô giáo chúng ta sẽ trở thành người có ích cho xã hội,thành công trong cuộc sống,đc mọi ng yêu quý.Thầy cô giáo dạy dỗ chúng ta nên người, chúng ta phải biết ơn thầy cô giáo,cha mẹ, những người đã dạy cho chúng ta để ta có đc như ngày hôm nay.
Biết hòa đồng, gần gũi mọi người, nhưng cũng phải biết giữ lại cái riêng và tôn trọng sự khác biệt- em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao?
Em đồng ý với ý kiến Biết hòa đồng, gần gũi mọi người, nhưng cũng phải biết giữ lấy cái riêng và tôn trọng sự khác biệt. Hòa đồng, gần gũi với mọi người thể hiện cách sống chan hòa, vui vẻ, có thiện chí, xây dựng mối quan hệ với bạn bè thể hiện sự tự tin trong giao tiếp và ứng xử của mỗi con người. Tuy nhiên cũng cần “sống thành thật với chính mình” nghĩa là “biết giữ lấy cái riêng và tôn trọng sự khác biệt”. Chính điều đó sẽ làm nên giá trị bản thân cho mỗi con người. Cũng chính nhờ việc giữ được những cái riêng sẽ càng làm cho con người hòa đồng, gần gũi với nhau nhiều hơn.
Trong bài văn nghị luận, tác giả đã được ra lý lẽ cho ý kiến rất thuyết phục đó là: “Ai cũng cần hoà nhập, nhưng sự hoà nhập có nhiều lối chứ không phải một. Mỗi người phải được tôn trọng, với tất cả những cái khác biệt vốn có. Sự độc đáo của từng cá nhân làm cho tập thể trở nên phong phú. Nếu chỉ ao ước được giống người khác, thì làm sao ta có hi vọng đóng góp cho tập thể, cho cộng đồng một cái gì đó của chính mình. Đòi hỏi chung sức chung lòng không có nghĩa là gạt bỏ cái riêng của từng người”.
Biết hòa đồng, gần gũi mọi người, nhưng cũng phải biết giữ lấy cái riêng và tôn trọng sự khác biệt - em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao?
- Em đồng ý với ý kiến Biết hòa đồng, gần gũi mọi người, nhưng cũng phải biết giữ lấy cái riêng và tôn trọng sự khác biệt. Hòa đồng, gần gũi với mọi người thể hiện cách sống chan hòa, vui vẻ, có thiện chí, xây dựng mối quan hệ với bạn bè thể hiện sự tự tin trong giao tiếp và ứng xử của mỗi con người. Tuy nhiên cũng cần "sống thành thật với chính mình" nghĩa là "biết giữ lấy cái riêng và tôn trọng sự khác biệt''. Chính điều đó sẽ làm nên giá trị bản thân cho mỗi con người. Cũng chính nhờ việc giữ được những cái riêng sẽ càng làm cho con người hòa đồng, gần gũi với nhau nhiều hơn.
- Trong bài văn nghị luận, tác giả đã được ra lý lẽ cho ý kiến rất thuyết phục đó là: "Ai cũng cần hoà nhập, nhưng sự hoà nhập có nhiều lối chứ không phải một. Mỗi người phải được tôn trọng, với tất cả những cái khác biệt vốn có. Sự độc đáo của từng cá nhân làm cho tập thể trở nên phong phú. Nếu chỉ ao ước được giống người khác, thì làm sao ta có hi vọng đóng góp cho tập thể, cho cộng đồng một cái gì đó của chính mình. Đòi hỏi chung sức chung lòng không có nghĩa là gạt bỏ cái riêng của từng người".
Trong gia đình A, mọi thành viên đều được đưa ra ý kiến riêng của mình về một vấn đề nào đó mà gia đình quan tâm. Bố mẹ A rất lắng nghe ý kiến của các con và tôn trọng các ý kiến đó nếu phù hợp. Việc tôn trọng ý kiến của nhau trong gia đình A chính là biểu hiện của
A. sự tôn trọng lẫn nhau.
B. sự bình đẳng giữa các thành viên.
C. sự yêu thương lẫn nhau.
D. bình đẳng trong gia đình.
Trong gia đình A, mọi thành viên đều được đưa ra ý kiến riêng của mình về một vấn đề nào đó mà gia đình quan tâm. Bố mẹ A rất lắng nghe ý kiến của các con và tôn trọng các ý kiến đó nếu phù hợp. Việc tôn trọng ý kiến của nhau trong gia đình A chính là biểu hiện của
A. sự tôn trọng lẫn nhau
B. sự bình đẳng giữa các thành viên
C. sự yêu thương lẫn nhau
D. bình đẳng trong gia đình