Cho 11,2 g Fe t/d hết với O2
a, Tính m Fe2O3 thu được
b, Tính thể tích khí O2 đã thu được
để 14,8g hổn hợp gồm Fe và Cu trong khí O2 ,sau một thời gian thu được 19,2g hổn hợp X gồm CuO , Fe2O3 ,FeO ,Fe3O4 .Hổn hợp X tác dụng vừa đủ với m gam axit HCl . a, viết PTHH. b, tính thể tích khí O2 ( đktc) đã phản ứng. c, tính m
a)
$4Fe + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3$
$2Fe + O_2 \xrightarrow{t^o} 2FeO$
$3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$
$2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$
Bảo toàn khối lượng : $m_{O_2} = 19,2 - 14,8 = 4,4(gam)$
$n_{O_2} = \dfrac{4,4}{32} = 0,1375(mol)$
$V_{O_2} = 0,1375.22,4= 3,08(lít)$
b)
Bản chất của phản ứng cho X vào HCl là O trong hỗn hợp X kết hợp với H trong axit tạo thành nước
$2H + O \to H_2O$
$\Rightarrow n_{HCl} = n_H = 2n_O = 0,275(mol)$
$m = 0,275.36,5 = 10,0375(gam)$
Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m(g) Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 44,46g hỗn hợp X gồm Fe3O4, FeO, Fe, Fe2O3 dư. Cho X tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được 3,136 lít NO (đktc) duy nhất. Thể tích khí CO(lít) và m (g) Fe2O3 đã dùng là:
A. VCO = 4,5 ; m = 45.
B. VCO = 4,704 ; m = 47,82
C. VCO = 5,04 ; m= 45.
D. VCO = 36,36; m = 47,46
Đáp án B
Phương pháp: Coi hỗn hợp các oxit sắt chỉ gồm Fe và O. Dùng phương pháp bảo toàn e, bảo toàn khối lượng.
Hướng dẫn giải:
Bảo toàn e cho cả quá trình
=> ne (CO) nhường = n e (HNO3) nhận
=> n CO = (0,14.3):2 = 0,21( mol)
=> VCO = 4,704 (lít)
Coi X gồm Fe : x( mol) và O : y ( mol)
Dùng bảo toàn e và bảo toàn khối lượng
=> 56 x + 16 y = 44 , 46 3 x - 2 y = 0 , 14 . 3 = > x = 0 , 59775 = n F e y = 0 , 686625 = n O
=> n F e 2 O 3 = 0,298875
=> mFe2O3 = 0,298875. 160 = 47,82 (g)
Cho V lít khí O2 ở đktc tác dụng 16,2g Fe. Sau phản ứng thu được 16g Fe2O3. Chứng minh rằng O2 phản ứngg hết, Fe dư? Tính thể tích và khối lượng Fe còn dư
Câu 5. Khi phân huỷ có xúc tác 122,5g KClO3. Tính thể tích khí oxi thu được?
Câu 6. Cho khí H2 tác dụng với Fe2O3 đun nóng thu được 11,2g Fe. Hãy tính:
a) Khối lượng Fe2O3 đã tham gia phản ứng?
b)Thể tích khí H2(đktc) đã tham gia phản ứng?
câu 5:
Số mol của 122,5 g KClO3:
\(n_{KClO_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{122,5}{122,5}=1\left(mol\right)\)
PTHH: \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)
Tỉ lệ: 2 : 2 : 3
1 -> 1 : 1,5 (mol)
Thể tích của 1,5 mol \(O_2\) :
\(V_{O_2}=n.22,4=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)
Câu 6:
Số mol của 11,2 g Fe:
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(3H_2+Fe_2O_3\underrightarrow{t^o}3H_2O+2Fe\)
tỉ lệ 3 : 1 : 3 : 2
0,3 : 0,1 : 0,3 <-0,2 (mol)
a) khối lượng của 0,1 mol Fe2O3:
\(m_{Fe_2O_3}=n.M=0,1.160=16\left(g\right)\)
b) thể tích của 0,3 mol H2:
\(V_{H_2}=n.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
cho 16,8g Fe tác dụng với khí O2(dktc).Sau phản ứng thu được 16g Fe2O3.
a)Chứng minh rằng sau phản ứng sắt còn dư?
b) tính thể tính O2 đã tgpư và khối lượng sắt dư?
PTHH: \(4Fe+3O_2\rightarrow2Fe_2O_3\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{4}>\dfrac{0,1}{2}\) \(\Rightarrow\) Sắt còn dư
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe_2O_3}=0,15\left(mol\right)\\n_{Fe\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe\left(dư\right)}=0,1\cdot56=5,6\left(g\right)\\V_{O_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
cho 11,2 (g) Fe tác dụng hết với oxi tính
a, khối lượng của oxit sắt từ thu được
b,tính thể tích khí oix (đktc) cần dùng
c,khối lượng của sản phẩm thu được tăng lên hay giảm đi vì sao ?
3Fe+2O2-to>Fe3O4
0,2--\(\dfrac{2}{15}\)---------0,1 mol
n Fe=\(\dfrac{11,2}{56}\)=0,2 mol
=>m Fe3O4=0,1.232=23,2g
b)VO2=\(\dfrac{2}{15}\).22,4=2,986l
c) khối lượng sản phẩm tăng lên do sản phẩm có thêm nguyên tử oxi trong hợp chất
Bài 1: Cho 11,2 g Fe tác dung hết với 200g dung dich H2SO4.
Tính khối lượng muối thu được và thể tích khí hidro tạo ra ở đktc
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 đã phản ứng.
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\Tacó: n_{Fe}=n_{H_2SO_4}=n_{FeSO_4}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{FeSO_4}=0,2.152=30,4\left(g\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\ \Rightarrow C\%_{H_@SO_4}=\dfrac{0,2.98}{200}.100=9,8\%\)
Ta có : \(n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)\)
\(Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\)
Theo PTHH :
\(n_{FeCl_2} = n_{H_2} = n_{Fe} = 0,2(mol)\)
Suy ra :
\(V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\\ m_{FeCl_2} = 0,2.127 = 25,4(gam)\)
PTPỨ: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
a, \(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{11.2}{56}=0.2mol\)
Theo phương trình ta có: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0.2mol\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=n_{H_2}.24=0,2.24=4,8l\)
b, Theo phương trình: \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,2mol\)
\(\Rightarrow m_{FeCl_2}=0,2.36,5=7,3g\)
nung 24.5g KClO3 thu được KCl là khí O2
a)tính thể tích O2 thu được ở đktc
b)đốt cháy magie trong thể tích oxi. Hãy tính khối lượng magie oxit sinh ra
Số mol KClO3 là:
\(n_{KClO_3}=\dfrac{24,5}{122,5}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
0,2.........................0,3 mol
a, Thể tích oxi thu dc ở dktc là:
\(V_{O_2đktc}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
b. PTHH:
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
0,3...0,6
KL MgO sinh ra là:
\(m_{MgO}=0,6.40=24\left(g\right)\)