trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có A(1,-5) , B(-3,2) , C(4,3) . tìm tọa độ điểm D trên trục tung sao cho ABDC là hình thang có 1 cạnh đáy AB
trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1,-5); B(-3,2); C(4,3)
.tìm tọa độ điểm D trên trục tung ABCD là hình thang có 1 cạnh đáy là AB
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC vuông tại A(2;1);điểm B nằm trên trục hoành,điểm C nằm trên trục tung sao cho các điểm B,C có tọa độ không âm.Tìm tọa độ các điểm B;C sao cho tam giác ABC có diện tích lớn nhất.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1;2) và B(-3;1). Tìm tọa độ điểm C thuộc trục tung sao cho tam giác ABC vuông tại A.
Vì C thuộc trục tung nên C(0;y)
\(\overrightarrow{AB}=\left(-4;-1\right)\)
\(\overrightarrow{AC}=\left(-1;y-2\right)\)
Theo đề, ta có: 4-(y-2)=0
=>y-2=4
hay y=6
Vì C thuộc trục tung nên C(0;y)
AB=(−4;−1)AB→=(−4;−1)
AC=(−1;y−2)AC→=(−1;y−2)
Theo đề, ta có: 4-(y-2)=0
=>y-2=4hay y=6
trong mặc phẳng Oxy cho A(4;2), B(-1;3), C(3;5)
a) tìm tọa độ điểm E sao cho 0 là trọng tâm của tam giác ABE
b) tìm tọa độ điểm N trên trục Ox sao cho ABEN là hình thang có đáy là AN
1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có cạnh AC đi qua điểm M (0;-1). Biết AB =2AM, phương trình đường phân giác trong AD : x-y =0, phương trìn đường cao CH: 2x+y+3 =0. Tìm tọa độ các đỉnh A,B,C.
2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD tâm I (-1;1). Gọi M nằm trên cạnh CD sao cho MC =2 MD. Tìm tọa độ điểm C biết đường thẳng AM có phương trình 2x-y=0,điểm A có hoành độ dương
Giúp mình với
Trong mặt phẳng Oxy cho A (4;2) B (-2;4) 1) Tìm tọa độ điểm C trên trục hoành sao cho tam giác ABC vuông tại B 2) Tính chu vi và diện tích tam giác ABC 3) Tìm tọa độ D sao cho ABCD là hình chữ nhật
Gọi \(C\left(x;0\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}=\left(-6;2\right)\\\overrightarrow{BC}=\left(x+2;-4\right)\end{matrix}\right.\)
Tam giác ABC vuông tại B \(\Leftrightarrow\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{BC}=0\)
\(\Rightarrow-6\left(x+2\right)-8=0\) \(\Rightarrow x=-\dfrac{10}{3}\)
\(\Rightarrow C\left(-\dfrac{10}{3};0\right)\)
Bạn tự tính tọa độ \(\overrightarrow{AC};\overrightarrow{BC}\) từ đó suy ra độ dài 3 cạnh và tính được chu vi, diện tích
Do tam giác ABC vuông tại B nên ABCD là hcn khi \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DC}\)
Gọi \(D\left(x;y\right)\Rightarrow\overrightarrow{DC}=\left(-\dfrac{10}{3}-x;-y\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{10}{3}-x=-6\\-y=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow D\left(\dfrac{8}{3};-2\right)\)
Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC với A(1;1), B(3;5) và C(5;-1)
a) tìm tọa độ trọng tâm G và tính chu vi của Tam giác ABC
b) tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình thang với đáy lớn BC và
BC = 2AD
a: Tọa độ trọng tâm là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1+3+5}{3}=3\\y=\dfrac{1+5-1}{3}=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)
b: \(\overrightarrow{BC}=\left(2;-6\right)\)
\(\overrightarrow{AD}=\left(x-1;y-1\right)\)
Để BC//AD và BC=2AD thì 2=2(x-1) và -6=2(y-1)
=>x-1=1 và y-1=-3
=>x=2 và y=-2
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ oxy cho tam giác ABc có đỉnh B(2;-1) đường phân giác trong của góc a là đường thẳng đen ta có pt x+2y-5=0 điểm c thuộc trục tung sao cho khoảng cách từ điểm c đến đen ta =3 lần khoảng cách từ b đến đen ta tìm tọa độ c và viết pt các cạnh tam giác abc
Trên mặt phẳng Oxy cho điểm A(-2; 1). Gọi B là điểm đói xứng với điểm A qua gốc tọa độ O. Tìm tọa độ của điểm C có tung độ băng 2 sao cho tam giác ABC vuông ở C.
Điểm B đối xứng với A qua gốc tọa độ nên tọa độ của B là (2; -1)
Tọa độ của C là (x; 2). Ta có: = (-2 – x; -1)
= (-2 – x; -3)
Tam giác ABC vuông tại C => ⊥ => . = 0
=> (-2 – x)(2 – x) + (-1)(-3) = 0
=> -4 + x2+ 3 = 0
=> x2 = 1 => x= 1 hoặc x= -1
Ta được hai điểm C1(1; 2); C2(-1; 2)