Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
7 tháng 11 2018 lúc 4:16

Học sinh cần rèn luyện lao động tự giác và lao động sáng tạo.

Những biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo trong học tập:

- Thực hiện tốt nhiệm vụ, nội quy, kế hoạch học tập, rèn luyện của người học sinh để trở thành con ngoan, trò giỏi, người công dân tốt.

- Tự giác học, làm bài, đọc thêm tài liệu, không đợi ai nhắc nhở, đốn đốc.

- Nhiệt tình tham gia các công việc ở nhà, ở trường, ở cộng đồng theo sự phân công của tổ chức.

- Có suy nghĩ, cải tiến phương pháp học tập, lao động với mong muốn làm tốt hơn công việc đã nhận.

- Biết trao đổi kinh nghiệm với người khác, trước hết Ịà bạn bè để cùng tiến bộ.

- Có thái độ nghiêm khắc, quyết tâm sửa chữa lối sống tự do cá nhân, thiếu trách nhiệm, cẩu thả, ngại khó, sống buông thả, lười suy nghĩ, uể oải trong học tập, lao động...

Bình luận (0)
Thảo Thanh
Xem chi tiết
Trần Thiên Kim
28 tháng 11 2016 lúc 20:33

- Lao động tự giác là chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, không phải do áp lực từ bên ngoài.

- Lao động sáng tạo là trong quá trình lao động luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động.

- Phải tự giác, sáng tạo trong lao động vì sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đang đòi hỏi có những người lao động tự giác và sáng tạo, và lao động tự giác, sáng tạo cũng giúp ta tiếp thu được kiến thức , kĩ năng ngày càng thuần thục, phẩm chất và năng lực của mỗi cá nhân sẽ được hoàn thiện, phát triển không ngừng, chất lượng, hiệu quả học tập, lao động sẽ ngày càng được nâng cao.

- Học sinh cần phải có kế hoạch rèn luyện lao động tự giác và lao động sáng tạo trong học tập.

VD: tự giác học bài, làm bài tập; dám đương đầu với khó khăn, thử thách; tích cực tìm tòi, nghiên cứu, học hỏi những kiến thức mới;....

Bình luận (0)
Phan như quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Khoa
28 tháng 11 2023 lúc 17:14

a)

->Theo em ý kiế trên là không đúng vì học sinh cũng phải biết làm những công việc như dọn nhà, ...vì trẻ em phải biết yêu thương ba mẹ, giúp ba mẹ làm việc nhà, người lớn làm việc lớn trẻ nhỏ làm việc nhỏ

Bình luận (0)
Nguyễn Khoa
28 tháng 11 2023 lúc 17:15

b)Tinh thần tự giác của con người là một phẩm chất quan trọng, đóng vai trò quyết định trong cuộc sống hàng ngày. Nó không chỉ đơn thuần là việc tự phấn đấu, tự rèn luyện, mà còn là động lực để hoàn thiện bản thân, đạt được mục tiêu và sống một cuộc sống ý nghĩa hơn. Tự giác không chỉ dừng lại ở việc tự điều khiển, tự quản lý bản thân mà còn thể hiện qua việc chịu trách nhiệm với hành động và quyết định của mình. Nó là việc nhận thức rõ ràng về những gì cần làm và làm những việc đó mà không cần sự ép buộc từ bên ngoài. Tinh thần này giúp con người không ngừng học hỏi, cải thiện bản thân và đối mặt với thách thức một cách tích cực. Trong cuộc sống hiện đại, tinh thần tự giác đóng vai trò quan trọng để vượt qua những khó khăn và áp lực. Nó là động lực giúp con người vươn lên sau những thất bại, học từ những sai lầm và không ngừng nỗ lực để tiến xa hơn. Tự giác cũng là yếu tố quan trọng xác định sự thành công của mỗi người, bởi nó định hình tư duy tích cực và quyết tâm mạnh mẽ để đạt được mục tiêu cá nhân. Tuy nhiên, tinh thần tự giác không phải lúc nào cũng dễ dàng duy trì. Đôi khi, cuộc sống có thể đưa ra những cám dỗ, khó khăn hay sự lười biếng làm cho chúng ta lạc quan và không còn ham học hỏi nữa. Để duy trì tinh thần này, việc tự đặt ra các mục tiêu cụ thể, lập kế hoạch và duy trì động lực trong lòng sẽ giúp chúng ta vượt qua mọi trở ngại. Ngoài ra, tinh thần tự giác cũng phản ánh trong việc giúp đỡ người khác và góp phần vào cộng đồng. Việc tự giác không chỉ mang lại lợi ích cá nhân mà còn lan tỏa những giá trị tích cực cho xã hội. Sự tự giác trong việc giúp đỡ người khác không chỉ là hành động tốt mà còn tạo ra một chuỗi phản ứng tích cực, lan tỏa yêu thương và sự đồng cảm trong cộng đồng. Trên hết, tinh thần tự giác là chìa khóa mở ra cánh cửa thành công và hạnh phúc trong cuộc sống. Việc không ngừng rèn luyện, không ngừng nỗ lực và không ngừng học hỏi sẽ giúp chúng ta trở thành phiên bản tốt nhất của bản thân, đem lại niềm vui và ý nghĩa sâu sắc trong mỗi bước đi của cuộc sống. Tinh thần tự giác không chỉ là một phẩm chất cá nhân mà còn là nền tảng xây dựng một cộng đồng tích cực và hạnh phúc. Hãy giữ lửa này luôn bùng cháy trong lòng và lan tỏa nó ra xung quanh, để cuộc sống trở nên giàu có hơn với ý nghĩa và niềm vui không ngừng.

Bình luận (0)
Đặng Thùy Linh
Xem chi tiết
Phương Thảo
12 tháng 4 2017 lúc 15:51

1, Nêu những biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo trong học tập?

- Những biểu hiện lao động tự giác là sáng tạo:

+ Tự giác học tập, làm bài tập.

+ Thực hiện tốt nội quy của lớp, của trường.

+ Có kế hoạch rèn luyện của bản thân.

+ Có suy nghĩ cải tiến phương pháp học tập, lao động.

+ Nghiêm khắc sửa chữa sai lầm.

- Những biểu hiện không tự giác, thiếu sáng tạo:

+ Có lối sống tự do, cá nhân, cẩu thả.

+ Ngại khó, ngại khổ.

+ Lười suy nghĩ, gặp chăng hay chớ.

+ Thiếu trách nhiệm với bản thân xã hội, gia đình.


2, Em đã rèn luyện mình như thế nào để trở thành người có tính tự lập?

- Học tập

+ Tự học tập , ko đợi ai nhắc nhở

+ Ko nhờ người khác giải bài tập hộ

+ Trong mọi trường hợp bài tập khó phải cố gắng đến cùng

- Công việc

+ Biết tự làm những việc nhẹ trong gia đình

- Sinh hoạt

+ Biết tự làm những việc phục vụ có nhân : giặt quần áo , VSCN , ....

3, Em hãy tự nhận xét việc thực hiện bổn phận và nghĩa vụ của bản thân đối với gia đình và tìm biện pháp khắc phục những điều chưa tốt?

Nhận xét:
- Còn ham chơi, ít giúp đỡ Ông bà Cha mẹ.
- Đôi khi thiếu lể phép đối với Ông bà Cha mẹ, anh chị.
* Biện pháp: Chăm học giúp đỡ Ông bà Cha mẹ.
- Có thái độ lể phép.

Bình luận (0)
Nguyễn Thiên Trang
2 tháng 6 2017 lúc 18:57

- Những biểu hiện lao động tự giác là sáng tạo:

+ Tự giác học tập, làm bài tập.

+ Thực hiện tốt nội quy của lớp, của trường.

+ Có kế hoạch rèn luyện của bản thân.

+ Có suy nghĩ cải tiến phương pháp học tập, lao động.

+ Nghiêm khắc sửa chữa sai lầm.

- Những biểu hiện không tự giác, thiếu sáng tạo:

+ Có lối sống tự do cẩu thả.

+ Ngại khó, ngại khổ.

+ Lười suy nghĩ, gặp chăng hay chớ.

Bình luận (0)
Nguyễn Thiên Trang
2 tháng 6 2017 lúc 18:59

EM đã rèn luyệ theo thời gian biểu

STT

Các lĩnh vực

Nội dung công việc

Biện pháp thực hiện

Thời gian tiến hành

Dự kiến kết quả

1

Học tập

- Đến trường học

- Làm bài tập và học bài cũ.

-Tự đi xe đạp

- Tự làm bài tập toán, anh văn, ôn bài.

- 6h30ph.

14 -16h30ph

Làm hết bài tập và học thuộc bài cũ, chuẩn bị bài mới.

2

Lao động

- Dọn dẹp nhà, rửa cốc chén.

- Nấu cơm, giặt áo quần.

- Chăm sóc cây cảnh, hoa.

- Tự quét dọn,rửa cốc chén.

- Tự nấu cơm và giặt áo quần.

- Tưới cây, nhổ cỏ, bón phân

- 5h30ph

- 17h

- 17h30ph

Nhà cửa, cốc chén sạch sẽ. Giúp bố mẹ có một bữa cơm ngon. Cây xanh tốt

3

Hoạt động tập thể

- Sinh hoạt sao nhi đồng.

- Trực sao đỏ; Trưc ATGT

-Mỗi tháng một lần

- Mỗi tháng một lần

- Ngày thứ 5 của tuần đầu

- Theo kế hoạch của trường.

- Hỗ trợ cho Liên đội ở trường tiểu học.

- Góp phần giữ gìn kỉ luật trật tự ở trường học.

4

Sinh hoạt cá nhân

-Chơi cầu lông

-Ăn nghỉ

- Xem ti vi

- Chơi cầu lông với bạn sau giờ học.

- Sau giờ đi học và sau giờ chiều

- 16h30ph

- 12h

-18h-19h

-19h-19h30

Sức khỏe tốt, tnh thần sảng khoái

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
14 tháng 4 2018 lúc 14:34

- Lao động tự giác:

+ Chủ động khi làm việc;

+ Không đợi ai nhắc nhở;

+ Không bị ai bắt buộc hoặc áp lực;

- Lao động sáng tạo:

+ Luôn tìm tòi suy nghĩ, cải tiến;

+ Phát hiện cái mới, hiện đại các quy trình trong lao động;

Bình luận (0)
Long 2k5
Xem chi tiết
qlamm
28 tháng 2 2022 lúc 23:11

Lao động tự giác

- Không để ai nhắc nhở

- Thật sự chủ động làm

- Không bị bắt ép và gây áp lực

Lao động sáng tạo

- Sáng tạo ra những thứ mới mẻ

- Luôn cố gắng suy nghĩ và tìm tòi những thứ mới

Bình luận (0)
Hàn Băng Tâm
1 tháng 3 2022 lúc 6:51

Lao động tự giác ; là lao động có dựa trên tinh thần tự giác .

+ Tự giác học bài

+ Chủ động làm việc nhà

+ .......

Lao động sáng tạo : là lao động có tận dụng đến  đầu óc, trí tuệ ,...

+ Sáng tạo ra những đồ vật có ích cho con người 

+ Khi gặp việc khó, ta không nản mà ra quyết tâm suy nghĩ cho bằng được .

+ Khi vòi nước nhà mình bị hỏng ,mình sẽ thử suy nghĩ cách để sửa vòi nước .

+....

Bình luận (0)
namperdubai2
28 tháng 2 2022 lúc 23:08

Tham Khảo:

- Lao động tự giác:

+ Chủ động khi làm việc;

+ Không đợi ai nhắc nhở;

+ Không bị ai bắt buộc hoặc áp lực;

- Lao động sáng tạo:

+ Luôn tìm tòi suy nghĩ, cải tiến;

+ Phát hiện cái mới, hiện đại các quy trình trong lao động;

+ Tiết kiệm (thời gian, vật liệu...) tạo năng suất cao, chất lượng hiệu quả.

 
Bình luận (0)
Diễm Hòa
Xem chi tiết
Lê Bảo Trâm
Xem chi tiết
ha le nhat anh
13 tháng 12 2018 lúc 21:29

Có trong SGK mà

Bình luận (0)
Lê Bảo Trâm
13 tháng 12 2018 lúc 21:31

mình tìm ko thấy

Bình luận (0)
trần minh khôi
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
10 tháng 12 2021 lúc 20:26

Tham khảo:

+Những biểu hiện năng động sáng tạo:
- Thực hiện tốt nhiệm vụ, nội quy, kế hoạch học tập, rèn luyện của người học sinh để trở thành con ngoan, trò giỏi, người công dân tố tề.

- Tự giác học, làm bài, đọc thêm tài liệu, không đợi ai nhắc nhở, đốn đốc.

- Nhiệt tình tham gia các công việc ở nhà, ở trường, ở cộng đồng theo sự phân công của tổ chức.

- Có suy nghĩ, cải tiến phương pháp học tập, lao động với mong muốn làm tốt hơn công việc đã nhận.

- Biết trao đổi kinh nghiệm với người khác, trước hết Ịà bạn bè để cùng tiến bộ.

- Có thái độ nghiêm khắc, quyết tâm sửa chữa lối sống tự do cá nhân, thiếu trách nhiệm, cẩu thả, ngại khó, sống buông thả, lười suy nghĩ, uể oải trong học tập, lao động...

+Những biểu hiện thiếu năng động sáng tạo :
- Gặp bài khó không chủ động, tìm cách để làm việc, học tập đạt hiệu quả,dựa dẫm vào người khác.
- Không siêng năng trong các hoạt động tập thể
- Không tham gia các hoạt động chung một cách hăng say
-Không biết tự giác học tập, làm bài tập.

 

Bình luận (0)
lạc lạc
10 tháng 12 2021 lúc 21:04

tham khảo

 

-những biểu hiện trong lao động:

+năng động sáng tạo: Tích cực tham gia lao động, không lười làm, chăm chỉ,….

..

-những biểu hiện trong học tập:

+năng động sáng tạo: tham gia hoạt động đi thi học sinh giỏi,…. 

 

-những biểu hiện trong sinh hoạt hằng ngày:

+năng động sáng tạo: tham gia các hoạt động thể thao, hoạt động tập thể của lớp, của trường, của thôn xóm,….. 

…….

 

- Biểu hiện không năng động, sáng tạo trong cuộc sống hàng ngày: Đua đòi, ỷ lại, không quan tâm đến người khác, lười lao động, bắt chước, thiếu nghị lực, thiếu bền bỉ, chỉ làm được dưới sự hướng dẫn của người khác.

 

Bình luận (0)