Cho các tập hợp sau:A={-2;0;2;4;8},
B={x€Z:|x|≤2},C={x€R:(X² -2x-3)(x² - 3)=0}.Hãy tìm các tập hợp sau:
a)A∩(B∩C)
b)A hợp (B∩C)
c)A∩(B∩C)
d)A\(B∩C)
e)A\(B\C)
Tính số phần tử của các tập hợp sau:
a) Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 30
b)B={81;83;85;87;...;207}
c) C là tập hợp các số tự nhiên có 4 chữ số
d) D là tập hợp các số tự nhiên có 2 chữ số chia hết cho 3
e) E là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 25
f) F là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 0
g) G các số tự nhiên có 4 chữ số mà chữ số hàng đơn vị bằng 1
giúp mik ik , ai nhanh mik tick cho
a) A = { 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;...;30 }
Có tất cả: ( 30 - 0 ) : 1 + 1 = 31 (phần tử)
b) Có tất cả: ( 207 - 81 ) : 2 + 1 = 64 (phần tử)
a) A = { 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12;...;30 }
Có tất cả: ( 30 - 0 ) : 1 + 1 = 31 (phần tử)
b) Có tất cả: ( 207 - 81 ) : 2 + 1 = 64 (phần tử)
Cho tập hợp A = {3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}. Hãy viết các tập hợp sau:
a) Tập hợp B gồm các số là số liền trước mỗi số của tập hợp A.
b) Tập hợp C gồm các số là số liền sau mỗi số của tập hợp A.
a: B={2;3;4;5;6;7;8;9}
b: C={4;5;6;7;8;9;10;11}
Tìm số lượng các phần tử của các tập hợp sau:
a) M là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 3.
b) N = {xEN, 3 - x = 4}
c) Tập hợp P gồm tất cả các số tự nhiên có 4 chữ số
Bài 1:Cho các tập hợp: A={a;b;c;d}, B={a;b}. Hãy tìm tất cả các tập X sao cho: B⊂X⊂A.
Bài 2:Cho các tập hợp: A={1;2;3;4;5}, B={2;4;6}, C={1;3;5}. Thực hiện các phép toán sau:
a)A\(\cup\)B; A\(\cap\)B; B\(\cap\)C
b)(A\(\cup\)B)\(\cap\)C; (A\(\cap\)B)\(\cup\)C
Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau:
a, Tập hợp A các số lẻ có 3 chữ số.
b, Tập hợp B các số 2; 5; 8; 11; ...; 296; 299; 302
c, Tập hợp C các số 7; 11; 15; 19; ...; 275; 279
d, D là tập hợp của các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 30
a, ta có A={101;103;...;999}
số phần tử tập A là: (999-101):2+1=450(phần tử)
b,ta có B={2;5;8;...;302}
số phần tử tập B là: (302-2):3+1=101(phần tử)
c,ta có C={7;11;15;...;279}
số phần tử tập C là: (279-7):4+1=69(phần tử)
d,ta có D tập hợp các số tự nhiên khác 0 khộng vượt quá 30
số phần tử là tập D là:(30-1):1+1=30(phần tử)
Câu 1: Cho tập hợp M = { x Î N * ê x < 5 }. Chọn cách viết đúng khác của tập hợp M trong các cách sau:
A. M = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 } B. M = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 }
C. M = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 } D. M = [1 ; 2 ; 3 ; 4 ]
Câu 2: : Kết quả của phép tính viết dưới dạng một lũy thừa là:
A.5 B. C. D.
Câu 3: Cho tập hợp E gồm các chữ cái trong từ “ TOÁN HỌC “. Cách viết nào đúng?
A. E = { T ; A ; N ; H ; O ; C } B. E = [ T ; O ; A ; N ; H ; C ]
C. E = ( T ; O ; A ; N ; H ; C ) D. E = { T ; O ; A ; N ; H ; O ; C }
Câu 4: Tính giá trị của biểu thức H, biết
A.H = 12 B. H = 600 C.H =720 D. H = 5
Câu 5: Kết quả đúng của phép tính là:
A.2021 B. 0 C.2020 D. 2022
1a 3a còn lại mấy bài kia mình không rõ
Bài 1: Cho các tập hợp: A={1;2;3}, B={2;3;6;7}, C={3;4;5;8}
a)Tìm A\(\cap\)B, A\(\cup\)B, A\B, B\A
b)Chứng minh A\(\cap\)(B\C)=(A\(\cap\)B)\(A\(\cap\)C)
Bài 2: Cho A là một tập hợp tùy ý. Xác định các tập hợp sau:
a)A\(\cap\)A; A\(\cup\)A; A\(\cap\)\(\varnothing\); A\(\cup\)\(\varnothing\)
b)A\A; A\\(\varnothing\); \(\varnothing\)\A
Tìm tất cả các tập con, các tập con gồm hai phần tử của các tập hợp sau:
a) A = { 1; 2 }
b) B = { 1; 2; 3 }
c) C = { a; b; c }
d) D = { \(x\in R\) | \(2x^2-5x+2=0\) }
a: Các tập con là {1}; {2}; {1;2}; \(\varnothing\)
Các tập con có 2 phần tử là {1;2}
b: Các tập con là {1}; {2}; {3}; {1;2}; {2;3}; {1;3}; {1;2;3}; \(\varnothing\)
Các tập con có 2 phần tử là {1;2}; {2;3}; {1;3}
c: Các tập con là {a}; {b}; {c}; {a;b}; {b;c}; {a;c}; {a;b;c}; \(\varnothing\)
Các tập con có 2 phần tử là {a;b}; {b;c}; {a;c}
d: 2x^2-5x+2=0
=>2x^2-4x-x+2=0
=>(x-2)(2x-1)=0
=>x=1/2 hoặc x=2
=>D={1/2;2}
Các tập con là {1/2}; {2}; {1/2;2}; \(\varnothing\)
Các tập con có 2 phần tử là {1/2; 2}
Dạng 1: Tập hợp
Bài 1: a/ Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 9 và nhỏ hơn 18 theo hai cách.
b/ Điền các ký hiệu thích hợp vào chỗ trống:
9 …. A ; 17 …. A;
Bài 2: Bằng cách liệt kê các phần tử, Hãy viết các tập hợp sau:
a) Tập hợp M các số tự nhiên nhỏ hơn 9.
b) Tập hợp C các số tự nhiên không vượt quá 7.
c) Tập hợp D các số tự nhiên lớn hơn 13 nhỏ hơn 21.
d) Tập hợp K các số tự nhiên lớn hơn 25 và không vượt quá 30
Bài 3: Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 15 nhỏ hơn 20. Hãy mô tả tập A bằng hai cách.
Bài 4. Cho tập hợp M = {n | n là số tự nhiên nhỏ hơn 20 và n chia hết cho 5}. Viết tập hợp M bằng cách liệt kê các phần tử của nó.
Bài 5: Trong các số 3; 5; 8; 9,10, 12, số nào thuộc tập hợp A = {x Î N| x ³ 5} và số nào thuộc tập hợp B = { x Î N| x £ 5}.
Bài 2:
a: M={0;1;2;3;4;5;6;7;8}
b: C={0;1;2;3;4;5;6;7}