Những câu hỏi liên quan
Thu Thảo Phạm
Xem chi tiết
ATNL
30 tháng 12 2015 lúc 9:13

Quần thể là cấu trúc động vì tuy quần thể có các dấu hiệu đặc trưng nhưng bản thân các thông số đó cũng luôn luôn biến đổi: ví dụ: kích thước quần thể, mật độ cá thể, nhóm tuổi, sự tăng trưởng của quần thể, vốn gen của quần thể… Các thông số này biến đổi nhưng trong một giới hạn để phù hợp với điều kiện môi trường và trạng thái của quần thể trong những thời điểm khác nhau, vẫn đảm bảo duy trì sự ổn định và phát triển của quần thể. Khi các thông số đó vượt qua giới hạn, ví dụ như kích thước quần thể hay mật độ cá thể tăng quá cao hoặc giảm quá thấp quần thể sẽ có sự điều chỉnh mạnh và bước sang một giai đoạn mới, thậm chí là có thể hình thành loài mới khi vốn gen có sự thay đổi lớn.

 

Cách đơn giản nhất có thể xác định xem gen đó nằm ở đâu trong tế bào bằng phép lai thuận nghịch, thay đổi vai trò của bố mẹ.

Bình luận (0)
Hà Quang Minh
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
25 tháng 12 2023 lúc 20:33

- Tính chất cân đối trong cấu trúc ngôn từ được thể hiện ở những câu tục ngữ trong bài:

+ Hai vế câu cân đối về số tiếng (Ví dụ: Nắng chóng trưa, mưa chóng tối; Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa; Đói cho sạch, rách cho thơm;,...)

+ Hai dòng có số tiếng trong cân đối với nhau (Ví dụ: Kiến cánh vỡ tổ bay ra/ Bão táp mưa sa gần tới; Đêm tháng Năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng Mười chưa cười đã tối;...)

+ Những câu tục ngữ tưởng như vế câu không đối xứng nhưng thực chất lại đối xứng:

Gió heo may, chuồn chuồn bay thì bão: "gió heo may" và "chuồn chuồn bay" đều có 3 tiếng, cân đối với nhau; "thì bão" là sự việc sẽ xảy ra nếu có cả hai yếu tố gió heo may và chuồn chuồn bay.

Người sống hơn đống vàng: "người sống" và "đống vàng" là đối tượng so sánh, "hơn" là từ so sánh.

- Việc tạo nên sự cân đối trong cấu trúc của một câu tục ngữ có tác dụng làm cho câu tục ngữ có nhịp điệu nhịp nhàng, giúp cho câu tục ngữ trở nên dễ nhớ, dễ thuộc.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 4 2017 lúc 6:18

Đáp án D

Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cấu trúc của:

 ADN: Các Nu trên 2 mạch đơn của gen liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung: A-T, G-X
+ tARN: Nguyên tắc bổ sung: A-U, G-X

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 7 2018 lúc 5:26

Đáp án B

Đề bài yêu cầu: thể hiện quy mô và cơ cấu, trong 2 năm: 1995 và 2004

Sử dụng kĩ năng nhận dạng biểu đồ: biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện quy mô và cơ cấu xuất nhập khẩu của Hoa Kì trong năm 1995 và 2004 là: biểu đồ tròn.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 2 2018 lúc 2:16

Đáp án B.

Giải thích: Dựa vào dấu hiệu nhận biết biểu đồ tròn => Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện quy mô và cơ cấu xuất nhập khẩu của Hoa Kì trong năm 1995 và 2004 là biểu đồ tròn.

Bình luận (0)
Huyền Nguyễn Thanh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
14 tháng 3 2023 lúc 22:41

- Kì giữa NP: $2n=8(NST$ $kép)$

- Kì sau GP1: $2n=8(NST$ $kép)$

- Kì sau GP2: $2n=8(NST$ $đơn)$

Bình luận (0)
Đào Trà
Xem chi tiết
Mai Hiền
20 tháng 1 2021 lúc 9:55

Đặc điểm trong cấu trúc lục lạp và ti thể làm gia tăng diện tích màng những bào quan là:

Ti thể:

Màng trong gấp khúc thành các mào, trên đó chứa nhiều loại enzim hô hấp. Enzim hô hấp có nhiệm vụ chuyển hoá đường và các chất hữu cơ khác thành ATP cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể.

Lục lạp

Bên trong lục lạp có hệ thống các túi dẹt tilacôit. Các tilacôit xếp chồng lên nhau tạo thành cấu trúc gọi là grana. Các grana trong lục lạp được nối với nhau bằng hệ thống màng. Trong màng của tilacôit chứa nhiều dịp lục và các enzim có chức năng quang hợp.

Bình luận (0)
Vũ Quang Anh
Xem chi tiết
Trường An
5 tháng 11 2023 lúc 21:27

D.nguyên phân

Bình luận (0)

Phân bào giảm nhiễm (GP) từ 1 TB tạo 4TB con bộ NST giảm đi 1 nửa

Nguyên phân (phân bào nguyên nhiễm): Từ 1 tế bào tạo ra 2 tế bào giống nhau về bộ NST và giống tế bào mẹ ban đầu 

=> Chọn D

Bình luận (0)
Tấn Phong
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
29 tháng 11 2021 lúc 10:38

Tham khảo :

 

Trang chủ » Lớp 12 » Giải sgk sinh học 12

Đột biến cấu trúc NST là gì? Có những dạng nào? Nêu ý nghĩa

   

Câu 3: Đột biến cấu trúc NST là gì? Có những dạng nào? Nêu ý nghĩa

Bài làm:

Câu 3: 

Đột biến NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.Các dạng đột biến cấu trúc NST:Mất đoạnMất 1 đoạn nào đó của NST.làm giảm số lượng gen, mất cân bằng gen => thường gây hậu quả nghiêm trọngứng dụng: loại 1 số gen không mong muốn ở giống cây trồng.Lặp đoạnLặp 1 đoạn NST nào đó 1 hay nhiều lần.làm tăng số lượng gen, mất cân bằng hệ gen => thường không gây hậu quả nghiêm trọngTạo điều kiện cho đột biến gen => tạo gen mới trong quá trình tiến hóa.Đảo đoạn1 đoạn NST đứt ra rồi đảo ngược 180 độ và nối lại.làm thay đổi trình tự phân bố của gen => tăng hoặc giảm mức độ hoạt động => có thể làm giảm khả năng sinh sảncung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóaChuyển đoạntrao đổi đoạn trong 1 NST hoặc giữa các NST không tương đồnglàm thay đổi nhóm gen liên kết => thường làm giảm khả năng sinh sảnvai trò quan trọng trong hình thành loài mớiứng dụng trong sản xuất để phòng trừ sâu hại bằng biện pháp di truyền
Bình luận (0)
Đức Anh Lê
12 tháng 4 2023 lúc 15:00

-những biến đổi trg cấu trúc của NST

-đb lặp đoạn, đb mất đoạn, đb đảo đoạn, ngoài ra còn có đb chuyển đoạn

-do chịu tác động từ các tác nhân v.lí, hoá học từ mtr trong và ngoài cơ thể, do các tác nhân ngoại cảnh đã phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của NST

-

-đb NST gây ra sự sắp xếp lại các gen, phá vỡ cấu trúc hài hoà đã qua chọn lọc trg mtr tự nhiên và tồn tại trg mtr ấy; đb NST có thể gây ra sự biến đổi vcdt ở các cấp đọ, gấy ra sự biến đổi kiểu hình; đb NST làm mất hoặc thêm vcdt, có thể làm giảm khả năng biểu hiện thành tính trạng; 

Bình luận (0)