Những câu hỏi liên quan
Master Sword
Xem chi tiết
Cá Biển
18 tháng 11 2021 lúc 9:49

Sự phát sinh giao tử | SGK Sinh lớp 9
Tham khảo!

Bình luận (0)
N           H
18 tháng 11 2021 lúc 9:51

Tham khảo:

 

Sinh học 9 Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh

Cơ chế xác định giới tính là sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và được tổ hợp lại qua quá trình thụ tinh. - Giao tử X của mẹ kết hợp với giao tử (X và Y) của bố tạo ra hợp tử: XX (con gái) và XY (con trai) với tỷ lệ xấp xỉ 1 : 1 → cân bằng giới tính.

Bình luận (1)
Minh Hồng
18 tháng 11 2021 lúc 9:55


 

Bình luận (2)
Gia Hân
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
28 tháng 11 2023 lúc 20:22

- Đột biến cặp XX sẽ tạo ra giao tử có dạng XX (không phân li ở kỳ sau I hoặc II) thụ tinh kết hợp vs giao tử Y tạo hợp tử XXY

- Đột biến cặp XY sẽ tạo ra giao tử có dạng XY(không phân li ở kỳ sau I ) thụ tinh kết hợp vs giao tử X tạo hợp tử XXY

Bình luận (0)
Hiếu Đỗ
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
10 tháng 11 2021 lúc 20:03

Tham khảo

- Nhiễm sắc thể giới tính là một loại nhiễm sắc thể khác với một nhiễm sắc thể thường ở hình dạng, kích thước và chức năng. Nhiễm sắc thể giới tính của con người, một cặp nhiễm sắc thể giới tính thông thường của động vật có vú, quyết định giới tính của một cá nhân được tạo ra trong quá trình sinh sản hữu tính. Nhiễm sắc thể bình thường khác với nhiễm sắc thể giới tính bởi vì nhiễm sắc thể bình thường xuất hiện theo cặp mà các thành tố của nó đều có cùng dạng nhưng khác các cặp khác trong một tế bào lưỡng bội, trong khi đó các thành tố của một cặp nhiễm sắc thể giới tính có thể khác nhau và do đó quyết định giới tính.

- Cơ chếGiải bài 2 trang 41 sgk Sinh 9 | Để học tốt Sinh 9

Bình luận (0)
cuong>_< !_!
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
27 tháng 10 2023 lúc 9:24

- Cơ chế sinh con trai hay con gái ở người: 

+ Cơ chế xác định giới tính: sự phân li của các cặp nhiễm sắc thể giới tính trong quá trình phát sinh giao tử bà được tổ hợp lại trong thụ tinh là cơ chế xác định giới tính 

+ Sơ đồ: 

P:                     Mẹ            x             Bố 

                  \(44A+XX\)      x         \(44A+XY\)

\(G_P:\)     \(22A+X\)                       \(22A+X,22A+Y\)

\(F_1:\)                 \(44A+XX:44A+XY\) 

                               1 gái   :   1 trai 

- Quan niệm cho rằng: người mẹ quyết định đến việc sinh con trai hay con gái là không đúng. Trong quá trình phát sinh giao tử: ở nữ giới chỉ có một loại trứng mang NST X (đồng giao tử), ở nam giới cho ra 2 loại tinh trùng: 1 loại NST X và 1 loại NST Y (dị giao tử). Qua quá trình thụ tinh, nếu tinh trùng mang NST X kết hợp với trứng sẽ tạo ra tổ hợp NST XX (con gái), còn nếu tinh trùng mang NST Y kết hợp với trứng sẽ tạo ra tổ hợp NST XY (con trai) 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 5 2018 lúc 12:02

Đáp án A

Sử dụng phép lai thuận nghịch có thể xác định gen nằm trong nhân hay trong tế bào chất

Nếu gen nằm trong nhân , phân ly ở 2 giới như nhau → nằm trên NST thường; nếu phân ly ở 2 giới khác nhau thì gen nằm trên NST giới tính

Nếu đời con có kiểu hình giống mẹ thì gen nằm trong tế bào chất

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 12 2017 lúc 10:38

Chọn A.

Sử dụng phép lai thuận nghịch có thể xác định gen nằm trong nhân hay trong tế bào chất.

Nếu gen nằm trong nhân , phân ly ở 2 giới như nhau → nằm trên NST thường; nếu phân ly ở 2 giới khác nhau thì gen nằm trên NST giới tính.

Nếu đời con có kiểu hình giống mẹ thì gen nằm trong tế bào chất.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 6 2018 lúc 14:02

Chọn A.

Sử dụng phép lai thuận nghịch có thể xác định gen nằm trong nhân hay trong tế bào chất

Nếu gen nằm trong nhân , phân ly ở 2 giới như nhau → nằm trên NST thường; nếu phân ly ở 2 giới khác nhau thì gen nằm trên NST giới tính

Nếu đời con có kiểu hình giống mẹ thì gen nằm trong tế bào chất

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 1 2019 lúc 8:33

Đáp án A

Điều không đúng là 1 

 

NST giới tính có trong mọi tế bào sinh dưỡng và sinh dục một tế bào sinh dưỡng bình thường sẽ có đủ một bộ NST của cá thể đó 

Bình luận (0)
Trung Nguyễn Thành
Xem chi tiết