Cho 6 gam Mg tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch HCL aM thu được V lít khí H2 (đktc).Tính V,a.
\(n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ \left(mol\right).....0,15\rightarrow................0,15\\ V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
Cho 2,4g kim loại Mg tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch axit HCl thu được m gam muối và V lít H2 (đktc)
a) Xác định giá trị của m, V?
b) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl?
nMg = 0,1(mol)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 +H2
nMg = nMgCl2= nH2 = 0,1(mol)
=> mmuối = 9,5(g)
VH2 = 2,24(l)
b) CMHCl = 0,2/0,1=2(M)
Cho 9,0 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg (trong X có Mg chiếm 40% về khối lượng) tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được dung dịch Y và V lít khí H2 (đktc)
a) tính giá trị V
b) Dẫn toàn bộ lượng khí thoát ra ở trên vào m gam một oxit sắt nung nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được 15,12 gam chất rắn và 6,48 gam nước. TÍnh giá trị m và xác định CTHH của oxit sắt
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=\dfrac{40.9}{100}=3,6\left(g\right)\\m_{Al}=9-3,6=5,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)\\n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH:
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
0,15 ------------------------> 0,15
2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
0,2 ---------------------------> 0,3
\(\rightarrow V_{H_2}=\left(0,15+0,3\right).22,4=10,08\left(l\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{6,48}{18}=0,36\left(mol\right)\)
PTHH: FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O
Theo pthh: \(n_{O\left(oxit\right)}=n_{H_2\left(pư\right)}=n_{H_2O}=0,36\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{oxit}=15,12+16.0,36=20,88\left(g\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{15,12}{56}=0,27\left(mol\right)\)
CTHH: FexOy
=> x : y = 0,27 : 0,36 = 3 : 4
=> CTHH: Fe3O4 (oxit sắt từ)
mMg = 40%x9 = 3,6(g) =>nMg=3,6:24 = 0,15 (mol)
=> mAl = 9-3,6 = 5,4(g) => nAl = 5,4:27 = 0,2 (mol)
pthh : 2Al+6HCl -> 2AlCl3+3H2
0,2 0,3
Mg+2HCl -> MgCl2 +H2
0,15 0,15
=> nH2 = 0,15 + 0,3 = 0,45 (mol)
=> VH2 = 0,45.22,4 = 10,08 (L)
mH2 = 0,45 . 2 = 0,9 (mol)
áp dụng BLBTKL ta có :
mH2 + moxit sắt = mFe + mH2O
=> moxit sắt = 20,7 (g)
Bài 14: Cho a gam hỗn hợp A gồm Mg, CuO tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch HCl 1M thu được 3,36 lít khí H2 ở đktc. Tính a=?
\(n_{HCl}=0.5\cdot1=0.5\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(0.15.....0.3........................0.15\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(0.1.........0.5-0.3\)
\(m_A=0.15\cdot24+0.1\cdot80=11.6\left(g\right)\)
Câu 1: Cho 2,58 gam hỗn hợp Mg, Al tác dụng vừa đủ với V dung dịch H2SO4 0,5M loãng thu được 2,91362 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu và giá trị V
Câu 2: Cho 4,96 gam hỗn hợp Fe, Mg tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch H2SO4 loãng a% thu được 3,136 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu và giá trị a
Câu 3: Cho 3,94 gam hỗn hợp Ba, Mg tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch H2SO4 xM loãng thu được 1,568 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu và giá trị x
Câu 1:
\(n_{H_2}=\dfrac{2.91362}{22.4}=0.13mol\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
a a a a
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
2b 3b b 3b
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}24a+54b=2.58\\a+3b=0.13\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0.04\\b=0.03\end{matrix}\right.\)
\(m_{Mg}=0.04\times24=0.96g\)
\(m_{Al}=0.03\times2\times27=1.62g\)
\(V_{H_2SO_4}=\dfrac{0.04+3\times0.03}{0.5}=0.26l\)
Câu 2:
\(n_{H_2}=\dfrac{3.136}{22.4}=0.14mol\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
a a a a
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
b b b b
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}24a+56b=4.96\\a+b=0.14\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0.09\\b=0.05\end{matrix}\right.\)
\(m_{Mg}=0.09\times24=2.16g\)
\(m_{Fe}=0.05\times56=2.8g\)
\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0.14\times98\times100}{200}=6.86\%\)
Câu 3:
\(n_{H_2}=\dfrac{1.568}{22.4}=0.07mol\)
\(Ba+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+H_2\)
a a a a
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
b b b b
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}137a+24b=3.94\\a+b=0.07\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0.02\\b=0.05\end{matrix}\right.\)
\(m_{Ba}=0.02\times137=2.74g\)
\(m_{Mg}=0.05\times24=1.2g\)
\(CM_{H_2SO_4}=\dfrac{0.07}{0.1}=0.7M\)
cho 39,7 gam hỡn hợp X (gồm MG và Zn) tác dụng với m gam dung dịch HCL 14,6% vừa đủ thu được 17,92 lít khí H2 ( đktc ) và dung dịch Y
\(Đặt:n_{Mg}=a\left(mol\right);n_{Zn}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\\ Ta.có.hpt:\left\{{}\begin{matrix}24a+65b=39,7\\a+b=0,8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,3\\b=0,5\end{matrix}\right.\)
Đề hỏi gì vậy em?
cho 50,4 g hỗn hợp X gồm ( Mg , Fe và Cu ) tác dụng với dung dịch HCl dư Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch a 20,6 l khí H2 và 12,8 g kim loại không tan
cho 41,6g hỗn hợp Zn (Mg và Cu) tác dụng với dung dịch H2 SO4 dư hóa dư thoát ra 8,96 lít khí H2
Cho m gam hỗn hợp A gồm: Al, Na, Mg tác dụng với nước dư thu được 2,24 lít khí H2. Nếu lấy 2m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 8,96 lít khí H2. Nếu lấy 3m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được 22,4 lít khí H2. Biết các thể tích khí đo ở đktc, tính m và phần trăm về khối lượng của từng kim loại trong A
Đặt x,y, z lần lượt là số mol của Na,Al,Mg trong m gam hỗn hợp A
m gam A + H2O dư
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
x--------------------x--------->0,5x
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
x<------x-------------------------------------->1,5x
=> \(0,5x+1,5x=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\) (1)
2m gam A + NaOH
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
2x------------------------------->x
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
2y---------------------------------------------->3y
=> \(x+3y=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\) (2)
3m gam A + HCl
\(Na+HCl\rightarrow NaCl+\dfrac{1}{2}H_2\)
3x--------------------------->1,5x
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
3y----------------------------->4,5y
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
3z----------------------------->3z
=> \(1,5x+4,5y+3z=\dfrac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\) (3)
Từ (1), (2), (3) =>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=\dfrac{7}{60}\\z=\dfrac{2}{15}\end{matrix}\right.\)
=> \(m_{Na}=0,05.23=1,15\left(g\right)\)
\(m_{Al}=\dfrac{7}{60}.27=3,15\left(g\right)\)
\(m_{Mg}=\dfrac{2}{15}.24=3,2\left(g\right)\)
=> \(m=1,15+3,15+3,2=7,5\left(g\right)\)
=> \(\%m_{Na}=\dfrac{1,15}{7,5}.100=15,33\%\)
\(\%m_{Al}=\dfrac{3,15}{7,5}.100=42\%\)
\(\%m_{Mg}=\dfrac{3,2}{7,5}.100=42,67\%\)
: Cho m gam hỗn hợp A gồm: Al, Na, Mg tác dụng với nước dư thu được 2,24 lít khí H2. Nếu lấy 2m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 8,96 lít khí H2. Nếu lấy 3m gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được 22,4 lít khí H2. Biết các thể tích khí đo ở đktc, tính m và phần trăm về khối lượng của từng kim loại trong A
\(2Na+2H2O\rightarrow2NaOH+H2\left(1\right)\)
\(2Al+2NaOH+2H2O\rightarrow2NaAlO2+3H2\left(2\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl3+3H2\left(3\right)\)
\(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H2\left(4\right)\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl2+H2\left(5\right)\)
\(n_{H2\left(1\right)}=0,1\left(mol\right)\rightarrow n_{Na}=0,2\left(mol\right)\rightarrow m_{Na}=4,6\left(g\right)\)
\(n_{H2\left(2\right)}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{4}{15}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al}=7,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{H2\left(3\right)}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{H2\left(4\right)}=\dfrac{1}{2}n_{Na}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H2\left(5\right)}=1-0,4-0,1=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Mg}=0,5\left(mol\right)\Rightarrow m_{Mg}=12\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m=12+4,6+7,2=23,8\left(g\right)\)
\(\%m_{Na}=\dfrac{4,6}{23,8}.100\%=19,33\%\)
\(\%m_{Al}=\dfrac{7,2}{23,8}.100\%=30,25\%\)
\(\%m_{Mg}=100-19,33-30,25=50,42\%\)
Chúc bạn học tốt
Cho m gam Fe2O3 tác dụng vừa đủ với V lít khí H2(đktc). Toàn bộ lượng kim loại tạo thành tác dụng vừa đủ với dd HCl thu được V' lít khí H2(đktc). Tính tỉ lệ V/V'
$Fe_2O_3+3H_2\rightarrow 2Fe+3H_2O$
$Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2$
Gọi số mol Fe2O3 là a
Ta có: $n_{H_2/(1)}=3a(mol);n_{H_2/(2)}=2a(mol)$
\(\Rightarrow\dfrac{V}{V'}=\dfrac{n_{H_2\left(1\right)}}{n_{H_2\left(2\right)}}=\dfrac{3}{2}\)