giải thích tại sao oto xe máy sau 1 thời gian phải thay nhớt
Hãy giải thích: Tại sao ô tô, xe máy, các máy công cụ, sau một thời gian sử dụng lại phải thay “dầu” định kỳ?
Sau một thời gian sử dụng, phải thay dầu định kì để bôi trơn các trục, để giảm ma sát.
Hôm nay, ba bạn Nguyễn mang cả hai xe máy của ba và mẹ bạn ra tiệm để thay nhớt máy. , xe của ba bạn thì đúng 30 ngày thay nhớt 1 lần , xe của mẹ bạn thì đúng 40 ngày thay nhớt 1 lần . Em hãy cho biết thời gian nào gần nhất thì ba bạn Nguyễn lại đem cả hai xe (của ba và mẹ ) thay nhớt cùng một lúc.
Gọi số ngày để cả 2 xe sửa cùng lúc là a \(a\inℕ^∗\)
Ta có : \(\hept{\begin{cases}a⋮30\\a⋮40\end{cases}\Rightarrow a\in BC\left(30;40\right)}\)mà a nhỏ nhất
=> \(a=BCNN\left(30;40\right)\)
Lại có 30 = 2.3.5
40 = 23.5
=> a = BCNN(30;40) = 23.3.5 = 120
Vậy thời gian ngắn nhất để 2 xe được sửa chung là : 120 ngày
Hôm nay, ba bạn Nguyễn mang cả hai xe của ba và mẹ bạn ra tiệm để thay nhớt máy . Xe cua ba bạn thì đúng 30 ngày thay nhớt một lần còn xe của mẹ bạn thì đúng 40 ngày thay nhớt một lần . Em hay cho biết thời gian nào gần nhất thì ba bạn Nguyễn mang cả hai xe của ba và mẹ bạn ra tiệm để thay nhớt máy cung một lúc
là .............ko bít...
Gọi số thời gian là a:
Ta có: 30 : a} => a \(\in\)BCNN(30,40)
40 : a} => a \(\in\)BCNN(30,40)
30 = 2 . 3 . 5
40 = 23 . 5
BCNN(30,40)= 23 . 3 . 5 = 120
=> a = 120
Vậy sau 120 ngày ba bạn Nguyễn mang cả hai xe của ba và mẹ bạn thay nhớt
toán này khá rõ rồi làm đi
Lúc 8h 30p có 1 người đi xe máy khởi hành tại A với vận tốc là 45km/h .Sau 3 h có 1 ô tô cũng bắt đầu từ đuổi theo xe máy với vận tốc 60km/h
Thời gian oto đuổi kịp xe máy
Thời gian oto đuổi kịp xe máy mấy giờ
bài này có quãng đường ko ?
Ko có quãng đường
giải thích tại sao trong đèn pha oto hoặc xe máy, xe đạp đều có 1 gương giống như một gương cầu lõm
Vì gương câu lõm có vùng nhìn rộng, lắp vào xe để chủ phương tiện nhìn thấy ở phía sau => giảm tai nạn giao thông.
Bóng đèn ở trg pha đèn đó sẽ cho một chùm tia phân kì vào GC lõm, GC lõm sẽ cho ra một chùm tia px hội tụ khiến cho ánh sáng ở bóng đèn chiếu đc xa hơn và rõ hơn, giúp ng lái xe nhận định đc đường đi. Thế nên ng ta mới lắp GC lõm chứ ko phải là các loại gương khác.
Chúc bạn học tốt!!!
lúc 7h30 trên đoạn đường AB dài 90km có 1 oto đi từ A đến B và 1 xe máy đi từ B đến A. sau 1 thời gian hai xe gặp nhau tại C cách A 67,5 km. khi đi tới B oto liền quay trở lại và đuổi kịp xe máy tại D lúc 9h30.cho rằng vận tốc của 2 xe ko đổi
a) tính vận tốc 2 xe
b) Vị trí 2 xe gặp nhau tại D cách A bao xa?
Gọi vận tốc của ô tô và xe máy lần lược là: \(v_1,v_2\)
Thời gian hai xe đi đến C lần lược là: \(\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{s_2}{v_2}\Leftrightarrow\dfrac{67,5}{v_1}=\dfrac{22,5}{v_2}\)
Ta thấy \(67,5=3.22,5\Rightarrow v_1=3v_2\)
Gọi khoảng cách từ C đến D là \(s_3\)
Và theo đề bài thì ta có: \(\dfrac{22,5+s_3}{v_1}=\dfrac{s_3}{v_2}\)
\(\Rightarrow s_3=11,25\left(km\right)\)
Gọi khoảng cách từ B đến D là: \(s_4\)
\(\Rightarrow s_4=3s_33.11,25=33,75\left(km\right)\)
Quãng đường ô tô đi được là: \(s_1=s_2+s_4+s=22,5+33,75+90=146,25\left(km\right)\)
Thời gian của cả ô tô và xe máy đi:
9 giờ 30 phút - 7 giờ 30 phút = 2 giờ
Vận tốc của ô tô:
\(v_1=\dfrac{s_1}{t}=\dfrac{146,25}{2}=73,125km/h\)
Vận tốc của xe máy:
\(v_2=\dfrac{s_4}{t}=\dfrac{33,75}{2}=16,875km/h\)
b) Vị trí hai xe gặp nhau tại D cách A:
\(s_5=s-s_4=90-33,75=56,25\left(km\right)\)
aHãy giải thích tại sao khi ta sử dụng xe đạp một thời gian ta lại thay lốp xe mới và tra dầu mỡ vào xích xe và các ổ trục của xe.
vì lực ma sát làm mòn lốp xe, xích xe và các ổ trục của xe.
Để sử dụng có chất lượng cao hơn thôi bạn :))
Một oto đi từ a đến b và một xe máy đi từ c đến b cùng lúc và cùng gặp nhau tại b trong 3h. Tính thời gian oto đi từ a đến c biết vận tốc xe máy bằng 2/3 vận tốc oto
Xe máy đi từ A đến B vận tốc 30km/ gi. Sau nửa giờ oto đi từ A đến B vận tốc là 50km/giờ. Hỏi oto đi hết bao nhiêu thời gian thì đưởi kịp xe máy