Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ly Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 9 2021 lúc 21:19

Bài 1: 

Ta có: \(a+b\ge2\sqrt{ab}\)

\(b+c\ge2\sqrt{bc}\)

\(a+c\ge2\sqrt{ac}\)

Do đó: \(2\left(a+b+c\right)\ge2\left(\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ac}\right)\)

hay \(a+b+c\ge\sqrt{ab}+\sqrt{cb}+\sqrt{ac}\)

Nguyễn Hoàng Liên
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
8 tháng 6 2016 lúc 0:05

Mọi số An = 11...122...225 ( có n số 1 và n+1 số 2) đều là số chính phương với mọi n.

Thật vây, 11..122..200 (n số 1; n số 2) = 11...10 X 10...020 (số 11..10 có n số 1 và số 10..020 có (n-1) số 0 giữa số 1 và 2)

= 11..10 X 3 X 33...340 ( số 33..340 có (n-1) số 3)

= 33...30 X (33..30+10) ( số 33..30 có n số 3)

= 33..30 X (33..30 +2 x5)

= 33..30^2+2x33..30x5.

Vậy số An = 33..30^2+2x33..30x5 +5^2 = (33...35)^2 n số 3 - Là 1 số chính phương với mọi n thuộc N.

Cũng đúng với n=2008 - ĐPCM.

Cố gắng lên bạn nhé
Xem chi tiết
Vũ Thị Ngọc
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Thạch
2 tháng 6 2015 lúc 19:31

Dễ quá, thực hiện qui tắc bỏ dấu ngoặc được:

 \(2009+2009^2+....+2009^{2009}-1-2009-...-2009^{2008}\)

\(=-1+\left(2009-2009\right)+\left(2009^2-2009^2\right)+...+\left(2009^{2008}-2009^{2008}\right)+2009^{2008}\)

\(=2009^{2008}-1\)

\(=\left(2009-1\right)\left(2009^{2007}+2009^{2008}+...+2009+1\right)\)

\(=2008\left(2009^{2007}+2009^{2008}+...+2009+1\right)\) chia hết cho 2008

=> ĐPCM

 

Vũ Thị Ngọc
2 tháng 6 2015 lúc 19:37

Chứng Minh Rằng: (2009+20092+20093+20094+...+20092009)-(1+2009+20092+20093+...+20092008) chia hết cho 2008.

Đặt A=2009+20092+20093+20094+...+20092009, B=1+2009+20092+20093+20094+...+20092008

Ta có:

+)A=2009+20092+20093+20094+...+20092009

  2009A= 20092+20093+20094+...+20092010

   2009A-A=(20092+20093+20094+...+20092010)-(2009+20092+20093+20094+...+20092009)

  2008A=20092010- 2009

=> A=(20092010- 2009)/2008 

=> A chia hết cho 2008.

B=1+2009+20092+20093+20094+...+20092008

2009B=2009+20092+20093+20094+...+20092010

2009B-B=(2009+20092+20093+20094+...+20092010)-(1+2009+20092+20093+20094+...+20092009)

2008B=20092010-1

=>B=(20092010-1)/2008

=>B chia hết cho 2008

=> A-B chia hết cho 2008.

=> ĐPCM

 

 

             

Ly Ly
Xem chi tiết
Hiện thực khốc liệt :D
30 tháng 6 2021 lúc 16:19

`A=\sqrt{1+2008^2+2008^2/2009^2}+2008/2009`

`=\sqrt{1+2008^2+2.2008+2008^2/2009^2-2.2008}+2008/2009`

`=\sqrt{(2008+1)^2-2.2008+2008^2/2009^2}+2008/2009`

`=\sqrt{2009-2.2008/2009*2009+2008^2/2009^2}+2008/2009`

`=\sqrt{(2009-2008/2009)^2}+2008/2009`

`=|2009-2008/2009|+2008/2009`

`=2009-2008/2009+2008/2009`

`=2009` là 1 số tự nhiên

Ly Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 9 2021 lúc 21:29

Đặt \(2008=a\)

\(\Leftrightarrow A=\sqrt{1+a^2+\dfrac{a^2}{\left(a+1\right)^2}}+\dfrac{a}{a+1}\\ A=\sqrt{\left(a+1\right)^2-\dfrac{2a\left(a+1\right)}{a+1}+\dfrac{a^2}{\left(a+1\right)^2}}+\dfrac{a}{a+1}\\ A=\sqrt{\left(a+1-\dfrac{a}{a+1}\right)^2}+\dfrac{a}{a+1}\\ A=a+1-\dfrac{a}{a+1}+\dfrac{a}{a+1}=a+1=2009\left(đpcm\right)\)

Phương Linh
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
31 tháng 7 2018 lúc 10:42

\(A=\sqrt{1+2008^2+\dfrac{2008^2}{2009^2}}+\dfrac{2008}{2009}=\sqrt{2008^2+2.2008+1-2.2008+\dfrac{2008^2}{2009^2}}+\dfrac{2008}{2009}=\sqrt{2009^2-2.2009.\dfrac{2008}{2009}+\dfrac{2008^2}{2009^2}}+\dfrac{2008}{2009}=\sqrt{\left(2009-\dfrac{2008}{2009}\right)^2}+\dfrac{2008}{2009}=2009\)

Vậy , A có giá trị là số nguyên .

Chú tiểu thích học toán
2 tháng 6 2021 lúc 20:19

Không có mô tả.

Hoàng Ngọc Tuyết Nung
Xem chi tiết
tran nguyen bao quan
2 tháng 11 2018 lúc 16:10

\(B=\sqrt{1+2008^2+\dfrac{2008^2}{2009^2}}+\dfrac{2008}{2009}=\sqrt{\dfrac{2009^2+2008^2.2009^2+2008^2}{2009^2}}+\dfrac{2008}{2009}=\dfrac{\sqrt{2009^2+\left(2009-1\right)^2.2009^2+2008^2}}{2009}+\dfrac{2008}{2009}=\dfrac{\sqrt{2009^2+2009^4-2.2009.2009^2+2009^2+2008^2}+2008}{2009}=\dfrac{\sqrt{2009^4+2.2009^2-2.\left(2008+1\right).2009^2+2008^2}+2008}{2009}=\dfrac{\sqrt{2009^4+2.2009^2-2.2008.2009^2-2.2009^2+2008^2}+2008}{2009}=\dfrac{\sqrt{2009^4-2.2008.2009^2+2008^2}+2008}{2009}=\dfrac{\sqrt{\left(2009^2-2008\right)^2}+2008}{2009}=\dfrac{2009^2-2008+2008}{2009}=2009\in N\)

Vậy B có giá trị là một số tự nhiên

Võ Hồng Phúc
3 tháng 10 2019 lúc 22:44

Xét các số thực a, b, c thỏa mãn \(a+b+c=0\)

\(\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}}=\sqrt{\frac{1}{a^2}+\frac{1}{b^2}+\frac{1}{c^2}+\frac{2}{ab}+\frac{2}{bc}+\frac{2}{ca}-\frac{2}{ab}-\frac{2}{bc}-\frac{2}{ca}}\)

\(=\sqrt{\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2-2.\frac{a+b+c}{abc}}\)

\(=\sqrt{\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2}=\left|\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right|\)

Ta có:

\(B=\sqrt{1+2008^2+\frac{2008^2}{2009^2}}+\frac{2008}{2009}\)

\(=\sqrt{2008^2}.\sqrt{\frac{1}{2018^2}+\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2009^2}}+\frac{2008}{2009}\)

\(=2008.\sqrt{\frac{1}{2018^2}+\frac{1}{1^2}+\frac{1}{\left(-2009\right)^2}}+\frac{2008}{2009}\)

\(=2008.\left|\frac{1}{2008}+1-\frac{1}{2009}\right|+\frac{2008}{2009}\)

\(=2008.\left(\frac{1}{2008}+1-\frac{1}{2009}\right)+\frac{2008}{2009}\)

\(=2008.\left(\frac{1}{2008}+1-\frac{1}{2009}+\frac{1}{2009}\right)\)

\(=2008.\frac{2009}{2008}=2009\in\text{N}\)

Bùi Thị Diệu Linh
Xem chi tiết