Âm phát ra cao hơn khi gõ vào bát đựng nhiều nước hay khi gõ vào bát ít nước? Theo em trong hai trường hợp này nguồn phát ra âm là cái bát hay cả cái bát và nước đựng trong bát?
Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra của các thí nghiệm sau
Thí nghiệm 3: Rót một ít nước vào bát sứ có chứa vôi sống. Sau đó, nhúng một mẫu quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng
Bữa trước quên câu này ://
TH3 :
CaO ít tan , quỳ chuyển xanh
CaO+H2o->Ca(Oh)2
CaO tan , giải phóng khi H2
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
QT chuyển xanh
Một người mua 600 cái bát. Khi chuyên chở đã có 69 cái bát bị vỡ. Mỗi cái bát còn lại người đó bán với giá 6000 đồng và được lãi 18% so với số tiền mua bát. Hỏi giá tiền mua mỗi tá bát là bao nhiêu đồng ?
Xác định khối lượng riêng của 1 bát sứ nếu cho các dụng cụ sau: 1 hình hình trụ đựng nước,1thước có độ chia điểm mm và 1 bát sứ
Một người mua 500 cái bát mỗi chục bát giá 40000đ. Khi chuyên chở đã bị vỡ một số cái bát. Mỗi cái bát còn lại người đó bán với giá 5000đ và lãi được 20% so với tiền mua bát. Hỏi số cái bát đã bị vỡ khi chuyên chở ? >-<
500 cái bát giá:
(40000 : 10) x 500 = 2000000
Số tiền lãi khi bán số bát còn lại là:
2000000 x 0.2 = 400000
Tổng số tiền thu đc khi bán số bát còn lại vs giá 5k là:
400000 + 2000000= 2400000
Số bát đã bán với giá 5k là:
2400000 : 5000 = 480
Số bát vỡ là:
500 – 480 = 20
Đ/s: 20 cái
Bỏ 1 cái thìa lạnh vào 1 cốc đựng nước nóng thì nhiệt năng của thìa vào cốc nước nóng thay đổi như thế nào? Đây là thực hiện công hay truyền nhiệt?
Nhiệt độ của cốc = Nhiệt độ của thìa
Truyền nhiệt
Có 8 lít nước sôi đựng trong một cái xô. Hỏi khi nhiệt độ của nước giảm xuống còn 50*C thì nước đã tỏa ra môi trường xung quanh một nhiệt lượng bao nhiêu? Cho nhiệt dung riêng của nước là c=4200J/kg.độ.
Khối lượng nước: m = 8.1 = 8 kg.
Nhiệt lượng nước toả ra là: Q = m.c(t'-t) = 8. 4200.(100 - 50)=1680000 (J)
Một bình đựng nước dạng hình nón (không có đáy), đựng đầy nước. Người ta thả vào đó một khối cầu không thấm nước, có đường kính bằng chiều cao của bình nước và đo được thể tích nước tràn ra ngoài là V. Biết rằng khối cầu tiếp xúc với tất cả các đường sinh của hình nón và đúng một nửa của khối cầu chìm trong nước (hình bên).
Tính thể tích nước còn lại trong bình.
A. 1 6 V
B. 1 3 V .
C. V
D. 1 π V .
Đáp án B
Thể tích nước tràn ra là 1 2 thể tích quả cầu
⇒ V = 1 2 4 3 π h 2 3 = π h 3 12 ⇒ π h 3 = 12 V
Gọi R là bán kính đáy hình nón. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SOA ta có:
1 O H 2 = 1 S O 2 + 1 O A 2 ⇔ 4 h 2 = 1 h 2 + 1 R 2 ⇒ R = h 3
từ đây ta tính được thể tích hình nón là:
V n = 1 3 π R 2 h = 1 3 π h 2 3 h = π h 3 9 = 12 V 9 = 4 3 V
Vậy thể tích nước còn lại là:
V = 4 3 V − V = V 3 .
Một bình đựng nước dạng hình nón (không có đáy), đựng đầy nước. Người ta thả vào đó một khối cầu không thấm nước, có đường kính bằng chiều cao của bình nước và đo được thể tích nước tràn ra ngoài là V. Biết rằng khối cầu tiếp xúc với tất cả các đường sinh của hình nón và đúng một nửa của khối cầu chìm trong nước (hình bên). Tính thể tích nước còn lại trong bình.
HAI CAN ĐỰNG 13 LÍT NƯỚC . NẾU BỚT Ở CAN THỨ NHẤT 2 LÍT VÀ THÊM VÀO CAN THỨ 2 LÀ 9/2 LÍT NƯỚC THÌ CAN THỨ NHẤT NHIỀU HƠN CAN THỨ 2 LÀ 1/2 LÍT NƯỚC . HỎI LÚC ĐẦU MỖI CAN ĐỰNG ĐƯỢC MẤY LÍT NƯỚC
( CÓ LỜI GIẢI NAK CÁC BẠN )