thế nào là thể dị bội. viết sơ đồ tạo thể 2n+ 1 và 2n-1 [ giúp mk nhé. mai mk thi r TT
Câu3: Viết sơ đồ cơ chế phát sinh thể dị bội (2n+1) và (2n-1) NST
giải chi tiết cụ thể giúp mk vớiiii ạ
Cơ chế phát sinh thể dị bội (2n + 1) và (2n - 1)
Trong quá trình giảm phân ở tế bào sinh dục đực hoặc cái, một cặp nhiễm sắc thể không phân ly sinh ra giao tử mang cả hai nhiễm sắc thể ( n + 1) và giao tử thiếu hẳn nhiễm sắc thể đó (n - 1) . Khi thụ tinh, giao tử mang cả hai nhiễm sắc thể (n + 1) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo ra hợp tử hợp tử 2n + 1 (thể ba nhiễm) , giao tử không mang nhiễm sắc thể nào (n - 1) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo ra hợp tử 2n - 1 (thể một nhiễm).
Sơ đồ tư duy đột biến số lượng nhiễm sắc thể: Thể dị bội
Câu 1:Muốn xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần làm gì?
Câu2: Thế nào là di truyền liên kết ? Ý nghĩa của di truyền liên kết?
Câu3: Viết sơ đồ cơ chế phát sinh thể dị bội (2n +1) và (2n -1) NST
giải giúp mk 3 câu này vớiiiiii ạ
Câu 1:
Tham khảo:
Muốn xác định được kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải dùng phép lai phân tích. Nếu kết quả phép lai phân tích xuất hiện: + 100% cá thể mang tính trạng trội, thì đối tượng có kiểu gen đồng hợp trội.
Câu 2:
Tham khảo:
- Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào. - Di truyền liên kết làm hạn chế biến dị tổ hợp. ... Nhờ đó, trong chọn giống người ta có thể chọn được những tính trạng tốt đi kèm với nhau.
Ý nghĩa:
Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bới các gen trên một NST. ... Nhờ đó, trong chọn giống người ta có thể chọn những nhóm tính trạng tốt luôn đi kèm với nhau.
TK
1
Cá thể có kiểu hình trội có thể là thuần chủng (thể đồng hợp trội) hoặc không thuần chủng (thể dị hợp).
Muốn xác định được kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội cần phải dùng phép lai phân tích. Nếu kết quả phép lai phân tích xuất hiện:
+ 100% cá thể mang tính trạng trội, thì đối tượng có kiểu gen đồng hợp trội.
+ Phân tính theo tỉ lệ: 1 trội: 1 lặn thì đối tượng có kiểu gen dị hợp
2.
Di truyền liên kết là hiện tượng 1 nhóm gen nằm cùng trên 1nst và di truyền cùng nhau. Ý nghĩa: đảm bảo sự di truyền bền vững của các nhóm tính trạng, làm các tính trạng di truyền cùng nhau
Vẽ sơ đồ và giải thích cơ chế phát sinh thể dị bội (2n + 1) và (2n - 1)
Câu 1 :Cây cà độc dược lưỡng bội có bộ NST 2n = 24. Trình bày cơ chế hình thành dị bội thể (2n -1
Câu 2: Cho giao phấn giữa cây bắp thân cao và cây bắp thân thấp thu được F1 : 50% cây thân cao : 50% cây thân thấp. Đây là phép lai gì ? Viết sơ đồ lai minh hoạ ?
Câu 1 :
- Trong GP, 1 cặp NST của bố hoặc mẹ không phân li tạo ra loại giao tử chứa n - 1 NST
- Trong thụ tinh, giao tử n - 1 kết hợp với giao tử bình thường tạo thể tam bội 2n - 1
Câu 2 : Đây là phép lai phân tích
Giả sử thân cao là tính trạng trội, thân thấp là tính trạng lănj
A: thân cao, a: thân thấp
P: Aa (cao) x aa (thấp)
G A, a a
F1: 1Aa :1aa
KH: 1 cao : 1 thấp
Thể dị bội là gì? Trình bày cơ chế phát sinh thể dị bội (2n+1) và (2n-1).
Tk:
Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng (1 điểm)
- Cơ chế phát sinh thể dị bội (2n – 1) và (2n+1): Trong quá trình phát sinh giao tử, một bên bố (hoặc mẹ) giảm phân bình thường, tế bào sinh giao tử (2n) sau giảm phân cho ra giao tử mang bộ NST đơn bội (n). Bên còn lại giảm phân không bình thường, có một cặp NST không phân li đều về hai cực mà di chuyển về cùng một cực của thoi phân bào. Kết quả là sau giảm phân tạo ra giao tử không mang NST nào của cặp đó (n – 1) và giao tử mang cả 2 NST của cặp (n + 1) (1 điểm)
- Khi giao tử (n+1) kết hợp với giao tử (n) trong thụ tinh sẽ tạo ra hợp tử (2n + 1) – phát triển thành thể ba nhiễm (1 điểm)
- Khi giao tử (n-1) kết hợp với giao tử (n) trong thụ tinh sẽ tạo ra hợp tử (2n-1) – phát triển thành thể một nhiễm (1 điểm
TK
thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng. thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng. ... một cập NST nào đó có thêm 1 NST thứ ba.
Tha khảo
Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng. ... Ngược lại, cũng có trường hợp chỉ có 23 NST (2n-1) do một cặp NST nào đó chỉ còn 1 NST, cũng có có trường hợp mất một cặp NST tương đồng (2n-2).
Trong quá trình giảm phân ở tế bào sinh dục đực hoặc cái, một cặp nhiễm sắc thể không phân ly sinh ra giao tử mang cả hai nhiễm sắc thể ( n + 1) và giao tử thiếu hẳn nhiễm sắc thể đó (n - 1) . Khi thụ tinh, giao tử mang cả hai nhiễm sắc thể (n + 1) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo ra hợp tử hợp tử 2n + 1 (thể ba nhiễm) , giao tử không mang nhiễm sắc thể nào (n - 1) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo ra hợp tử 2n - 1 (thể một nhiễm).
1/ Giải thích nguyên nhân phát sinh các thể dị bội 2n+1, 2n-1? Sơ đồ minh họa
Nguyên nhân phát sinh thể dị bội 2n+1 và 2n-1 là vì do theo gen di truyền hoặc là do tác động bên ngoài bởi mỗi trường vì con người chúng ta chỉ có 46 nhiễm sắc thể mà 2n =46 + thêm 1 là 47 , 2n-1 = 46 trừ đi 1 = 45 47 và 45 là 2 thể dị bội
Ở cà chua (2n = 24) có bao nhiêu dạng dị bội thể (2n+1) có thể được tạo ra? Giải thích?
Giúp mình với?
Tham khảo!
2n = 24 nên có 12 nhóm gen liên kết.
Số loại thể tam nhiễm khác nhau là: 12.
Cơ chế nào dẫn tới sự hình thành thể dị bội có số lượng NST của bộ NST là (2n+1) và (2n-1)?
Cơ chế dẫn tới hình thành thể (2n+1) và (2n-1) được giải thích trên cơ sở sự phân li không bình thường của một cặp NST trong giảm phân hình thành giao tử. Kết quả một giao tử có cả 2 NST của một cặp, còn một giao tử không mang NST nào của cặp đó.
Sơ đồ:
Ở cà chua 2n = 24 có bao nhiêu thể dị bội dạng (2n + 1) có thể được tạo ra? Giải thích?
TK
2n = 24 nên có 12 nhóm gen liên kết.
Số loại thể tam nhiễm khác nhau là: 12.
\(\text{2n = 24 nên có 12 nhóm gen liên kết.}\)
\(\text{Số loại thể tam nhiễm khác nhau là: 12.}\)