Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Thị Ngọc Như
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Tố Trân
Xem chi tiết
KhanhLinh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 12 2020 lúc 0:36

ĐKXĐ: \(x\ge15\)

Đặt \(\sqrt{x-15}=t\ge0\Rightarrow x=t^2+15\)

Pt trở thành:

\(t^2+15-t=17\Leftrightarrow t^2-t-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1< 0\left(loại\right)\\t=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-15}=2\Rightarrow x=19\)

Ác Quỷ Bóng Đêm
Xem chi tiết
Lightning Farron
1 tháng 10 2016 lúc 17:44

Đk:\(-\sqrt{17}\le x\le\sqrt{17}\)

Đặt \(t=x+\sqrt{17-x^2}\left(t>0\right)\)

\(\Rightarrow t^2=17+2x\sqrt{17-x^2}\)

\(\Rightarrow x\sqrt{17-x^2}=\frac{t^2-17}{2}\)

thay vào pt 

\(t+\frac{t^2-17}{2}=9\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}t=-7\left(loai\right)\\t=5\left(tm\right)\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow x+\sqrt{17-x^2}=5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{17-x^2}=5-x\)

Với \(x< \sqrt{17}\) bình 2 vế ta có:

\(17-x^2=x^2-10x+25\)

\(\Leftrightarrow2x^2-10x+8=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=1\\x=4\end{cases}\left(tm\right)}\)

 

Lightning Farron
1 tháng 10 2016 lúc 17:45

dòng cuối là \(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=1\\x=4\end{array}\right.\)(thỏa mãn)

phạm thanh nga
Xem chi tiết
em ơi
Xem chi tiết
SC__@
26 tháng 2 2021 lúc 21:14

a) đk: \(1\le x\le5\)

 \(\sqrt[4]{5-x}+\sqrt[4]{x-1}=\sqrt{2}\)

<=> \(\left(\sqrt[4]{5-x}+\sqrt[4]{x-1}\right)^4=\sqrt{2}^4\)

<=> \(5-x+x-1+4\sqrt[4]{5-x}^3.\sqrt[4]{x-1}+6\sqrt[4]{5-x}^2.\sqrt[4]{x-1}^2+4\sqrt[4]{5-x}.\sqrt[4]{x-1}^3=4\)

<=> \(\sqrt[4]{\left(5-x\right)\left(x-1\right)}.\left(2\sqrt[4]{5-x}^2+3\sqrt[4]{5-x}.\sqrt[4]{x-1}+2\sqrt[4]{x-1}^2\right)=0\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}\sqrt[4]{\left(5-x\right)\left(x-1\right)}=0\left(2\right)\\2\sqrt[4]{5-x}^2+3\sqrt[4]{\left(5-x\right)\left(x-1\right)}+2\sqrt[4]{x-1}^2=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Giải (2) <=> \(\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=1\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)

Giải (1) : Đặt \(\sqrt[4]{5-x}=a;\sqrt[4]{x-1}=b\)(đk : a, b \(\ge\)0)

Khi đó, ta có: \(2a^2+3ab+2b^2=0\)

<=> 2(a2 + 3/2ab + 9/16b2) + \(\dfrac{7}{8}b^2=0\)

<=> \(2\left(a+\dfrac{3}{4}b\right)^2+\dfrac{7}{8}b^2=0\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+\dfrac{3}{4}b=0\\b=0\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b=0\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt[4]{x-1}=0\\\sqrt[4]{5-x}=0\end{matrix}\right.\)

<=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\x=5\end{matrix}\right.\)(vô lí)

 

Phương Pham
3 tháng 12 2021 lúc 20:34

Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2023 lúc 21:38

a: =>\(x\cdot\left(\sqrt{3}-1\right)=16\)

=>\(x=\dfrac{16}{\sqrt{3}-1}=8\left(\sqrt{3}+1\right)\)

b: =>(x-căn 15)^2=0

=>x-căn 15=0

=>x=căn 15

Vân Trần
Xem chi tiết
Akai Haruma
24 tháng 2 2020 lúc 17:38

Lời giải:
ĐKXĐ: $x\geq \sqrt{15}$

Đặt $\sqrt{x^2-15}=a; \sqrt{x-3}=b(a,b\geq 0)$

PT đã cho trở thành:

$a^2+b^2+1=ab+a+b$

$\Leftrightarrow 2a^2+2b^2+2=2ab+2a+2b$

$\Leftrightarrow 2a^2+2b^2+2-2ab-2a-2b=0$

$\Leftrightarrow (a^2+b^2-2ab)+(a^2-2a+1)+(b^2-2b+1)=0$

$\Leftrightarrow (a-b)^2+(a-1)^2+(b-1)^2=0$

Thấy rằng $(a-b)^2\geq 0; (a-1)^2\geq 0; (b-1)^2\geq 0$ với mọi $a,b\geq 0$

Do đó để tổng của chúng bằng $0$ thì $(a-b)^2=(a-1)^2=(b-1)^2=0$

$\Rightarrow a=b=1$

$\Rightarrow a^2=b^2=1$

$\Rightarrow x^2-15=x-3=1$

$\Rightarrow x=4$ (thỏa mãn)

Vậy.......

Khách vãng lai đã xóa
Lee Yeong Ji
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
10 tháng 3 2022 lúc 0:21

\(3x-2=\sqrt[]{x^2+15}-\sqrt[]{x^2+8}=\dfrac{7}{\sqrt[]{x^2+15}+\sqrt[]{x^2+8}}>0\)

\(\Rightarrow x>\dfrac{2}{3}\)

\(\sqrt[]{x^2+15}-4=3x-3+\sqrt[]{x^2+8}-3\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\sqrt[]{x^2+15}+4}=3\left(x-1\right)+\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\sqrt[]{x^2+8}+3}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\dfrac{x+1}{\sqrt[]{x^2+15}+4}=3+\dfrac{x+1}{\sqrt[]{x^2+8}+3}\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Do \(x>\dfrac{2}{3}\Rightarrow x+1>0\Rightarrow\dfrac{x+1}{\sqrt[]{x^2+15}+4}< \dfrac{x+1}{\sqrt[]{x^2+8}+3}\)

\(\Rightarrow\) (1) vô nghiệm hay pt có nghiệm duy nhất \(x=1\)