chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ được dùng trong 2 câu thơ sau;
'' Bác ơi tim bác mênh mông thế
Ôm cả non sông mọn kiếp người''
Chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ:
“Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”
cíu ạaa
bptt : So sánh
tác dụng : tạo nên hình ảnh độc đáo; sự vật như được thổi thêm linh hồn trở nên đẹp đẽ.
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong 2 câu thơ đầu bài thơ “Cảnh khuya”? Phân tích hiệu quả của phép tu từ đó.
- Biện pháp nghệ thuật so sánh tiếng suối trong với tiếng hát ca.
- Tác dụng: gợi lên sự thanh bình êm ái nhẹ nhàng của tiếng suối, đưa tiếng suối gần gũi với con người hơn, có sức sống trẻ trung hơn và bắt nhịp vào không khí đầy lạc quan của cuộc sống ở núi rừng chiến khu.
Biện pháp nghệ thuật:
+ So sánh: tiếng suối với tiếng hát xa
+ Điệp từ: lồng ( Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa )
- Tác dụng: Dụng ý So sánh tiếng suối với tiếng hát xa ở đây là nhấn mạnh tiếng suối ngân nga, trong trẻo và vang vọng khắp núi rừng Việt Bắc, Phải chăng đó là tiếng hát của người con gái Việt nam. So sánh như vậy làm cho khu rừng tưởng chừng âm u mà lại gần gũi với con người. " Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa ". Ở câu này Bác muốn nói đến cảnh đẹp tuyệt sắc giữa chốn rừng sâu, diễn tả cảnh trăng " lồng " vào tán cây cổ thụ, từng lớp từng lớp in xuống mặt đất. Ánh trăng bạc nhờ điệp ngữ "lồng" mà tạo nên nghìn bông hoa lấp lánh như ánh bạc. Bóng cây và ánh trăng hòa hợp cùng tiếng suối nới rừng Việt Bắc yên tĩnh. Càng về kuya cảnh càng đẹp, trăng càng tỏ. Khung cảnh thơ mông lãng mạn nơi đây thực không biết đã làm say đắm lòng của bao nhiêu thi sĩ bấy giờ
Câu 2 (1,5 điểm): Phân tích hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau: “Từng giọt long lanh rơi Ta giơ tay hứng lấy.
Ẩn dụ Từng giọt long lanh rơi ( giọt âm thanh của tiếng chim )
cre : luong nguyen
BPTT: Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
Tác dụng: Giúp cho câu thơ giàu sức gợi.
Cho người đọc thấy sữ yêu mến, nâng niu tiếng chim hót của tác giả.
Câu 2 (1.0 điểm): Chỉ ra và trình bày ngắn gọn hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ trong câu thơ: “Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi!”
c1: chỉ ra cách ngắt nhịp và nghệ thuật đối trong câu thơ thứ nhất. Cho biết hiệu quả nghệ thuật của chúng ?
c2: nêu & phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật ở câu 2 ?
c3: hiểu như thế nào về cụm từ "vẫn sẵn sàng" ?
c4: từ láy "chông chênh" thuộc loại từ nào? Nó gợi cho em điều gì về điều kiện làm việc của Bác?
c5: qua 3 câu thơ đầu em cảm nhận gì về vẻ đẹp của con người Bác?
Trong hai câu cuối của đoạn thơ đi đường tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào. Phân tích hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ đó
mik cần gấp ạ
REFER
biện pháp so sánh : so sánh cánh buồm giương to với mảnh hồn làng
biện pháp nhân hóa : rướn thân động từ chỉ hd của người
=) hiệu quả nói lên sự nhiệt tình , dân làng là một phần cho người ra khơi thêm động lực sức mạnh =) nhấn mạnh vẻ đẹp con người miền biển , ...
refer
biện pháp so sánh : so sánh cánh buồm giương to với mảnh hồn làng
biện pháp nhân hóa : rướn thân động từ chỉ hd của người
=) hiệu quả nói lên sự nhiệt tình , dân làng là một phần cho người ra khơi thêm động lực sức mạnh =) nhấn mạnh vẻ đẹp con người miền biển , ...
BPTT: Liệt kê
Tác dụng: Giúp cho đoạn văn giàu hình ảnh
Cho người đọc thấy nền độc lập từ bao đời nay của mỗi quốc gia là khác nhau
Chon 1 câu văn có hình ảnh so sánh đặc sắc trong văn bản đã học, đã đọ chỉ ra biện pháp tu từ, phân tích hiệu quả nghệ thuật.
Hình ảnh sử dụng phép so sánh trong bài Sông nước Cà Mau: sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện, cá nước bơi hàng đàn đen trũi như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
=> Tác dụng : Hình ảnh so sánh cho thấy được sự sôi động trong khung cảnh sông ngòi nơi tận cùng của tổ quốc.
Hình ảnh so sánh trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên:
Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
=> Biện pháp tu từ đã cho người đọc thấy được độ cứng của những chiếc vuốt của Dế mèn hay vẻ đẹp cường tráng oai phong, làm cho nhân vật trở nên sinh động hơn
Chỉ ra và nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ trong câu văn sau" cô bé cầm bông hoa rồi chạy như bay về nhà".
biện pháp : so sánh
hiệu quả là diễn đạt nội dung câu từ rõ ràng mach lạc hơn , làm cho câu gợi hình ảnh hay hơn giúp người đọc người nghe có thể dễ dàng hình dung ra được cô bé đã chạy nhanh như thế nào.
biện pháp : so sánh
hiệu quả là diễn đạt nội dung câu từ rõ ràng mach lạc hơn , làm cho câu gợi hình ảnh hay hơn giúp người đọc người nghe có thể dễ dàng hình dung ra được cô bé đã chạy nhanh như thế nào.
Câu 2: Trong câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”, nhà thơ đã sử dụng phép tu từ gì? Nêu rõ hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ ấy.
Phép tu từ: Ẩn dụ, nhân hóa
Hiệu quả: Góp phần thể hiện một cách sâu sắc tình cảm của quê hương, của những người người hậu phương đối với người lính. Thể hiện sự nhớ mong đợi chờ của những người hậu phương đối với những người lính ở ngoài chiến trường một cách mãnh liệt hơn
Trong câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”, nhà thơ đã sử dụng phép tu từ hoán dụ và nhân hóa.
Nêu rõ hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ trên: làm giàu tính sâu sắc nghệ thuật cho việc diễn đạt người thân ở quê ngày đêm mong mỏi, nhớ nhung người chiến sĩ đi đánh giặc. Đồng thời câu thơ thêm tăng giá trị gợi hình gần gũi, giá trị cảm xúc "nhớ" sinh động cho sự vật tượng trưng "giếng nước gốc đa". Từ đó gây ấn tượng và hấp dẫn đọc giả hơn.
+hoán dụ:'' Giếng nước gốc đa''
+nhân hóa:'' nhớ''
=> Những biện pháp này đã góp phần thể hiện một cách sâu sắc tình cảm của quê hương, của người hậu phương đối với người bộ đội. Nó làm cho lời thơ vừa có sắc thái dân gian, vừa hiện đại.Sự nhớ mong chờ đợi của quê hương với những chàng trai ra đi tạo cho hồn quê có sức sống mãnh liệt hơn.