Những câu hỏi liên quan
thắng bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 11 2021 lúc 8:26

Câu 3:

\(a,2KClO_3\rightarrow^{t^o}2KCl+3O_2\\ b,Fe_3O_4+4H_2\rightarrow^{t^o}3Fe+4H_2O\\ c,4NH_3+5O_2\rightarrow^{t^o,xt}4NO+6H_2O\\ d,2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\\ e,8Al+30HNO_3\rightarrow8Al\left(NO_3\right)_3+3N_2O\uparrow+15H_2O\)

Bình luận (0)
Cherry
26 tháng 11 2021 lúc 8:18

Tham khảo

 

Khi cho đá vôi và Zn vào dd HCl có các phản ứng sau xảy ra:

2HCl + CaCO3 ---> CaCl2 + H2O + CO2

2HCl + Zn ---> ZnCl2 + H2

Số mol HCl ban đầu = 10.200/100.36,5 = 0,548 mol.

Khối lượng 9g là khối lượng hụt đi do CO2 và H2 bay ra.

Gọi x, y tương ứng là số mol của CaCl2 và ZnCl2. Ta có: x + y = nHCl/2 = 0,274 và 44x + 2y = 9

Giải hệ thu được x = 0,2; y = 0,074.

Bình luận (0)
thắng bùi
Xem chi tiết
thắng bùi
26 tháng 11 2021 lúc 17:56

giúp mình với mn khocroi

Bình luận (0)
La Gia Phụng
Xem chi tiết
Phan Lê Minh Tâm
29 tháng 7 2016 lúc 19:58

Bài 1 :

Khối lượng FeS thu được sau phản ứng biết lưu huỳnh dư 1,6 g :

mFe = mFe + mS - mS.dư

       = 2,8 + 3,2 - 1,6

       = 4,4 (g)

 

Bình luận (0)
doan thanh diem quynh
29 tháng 7 2016 lúc 19:06

a/Fe + S = FeS

2,8 +3,2= FeS

6           = FeS

=> FeS=6g

 

Bình luận (1)
Nguyen Quynh Huong
8 tháng 8 2017 lúc 8:27

đổi 8 tấn = 8000000g

\(n_{H_2}=\dfrac{8000000}{2}=4000000\left(mol\right)\)

Fe3O4 + 4H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 3Fe + 4H2O

de:1000000\(\leftarrow\) 4000000

\(m_{Fe_3O_4}=232.1000000=232000000g=232\left(t\right)\)

\(\%m_{Fe}=\dfrac{232}{232}.100\%=100\%\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 10 2018 lúc 9:17

Xét về diện tích tiếp xúc của CaCO3 với dung dịch HCl thì mẫu 3 > mẫu 2 > mẫu 1 nên tốc độ phản ứng 3>2>1 hay t3<t2<t1.

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 11 2019 lúc 10:51

Đáp án A.

Sử dụng yếu tố diện tích tiếp xúc, diện tích tiếp xúc càng lớn, thời gian càng nhỏ.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 7 2017 lúc 17:20

Chọn A

Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố : nhiệt độ, nồng độ, áp suất, diện tích bề mặt và chất xúc tác.  Diện tích bề mặt càng lớn thì tốc độ phản ứng càng cao.

Theo giả thiết ta thấy : Khi phản ứng với HCl thì diện tích tiếp xúc của mẫu 1 < Diện tích tiếp xúc của mẫu 2 < Diện tích tiếp xúc của mẫu 3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 4 2018 lúc 3:12

Chọn đáp án A

Tốc độ tỉ lệ với bề mặt chất rắn → Đá vôi tan nhanh : (3) > (2) > (1)

Bình luận (0)
Khang An
Xem chi tiết

B

Bình luận (0)
Khang An
13 tháng 1 2022 lúc 9:03

cảm ơn ad ạ

Bình luận (0)
Dũng Lê
Xem chi tiết
Dangtheanh
14 tháng 2 2016 lúc 19:29

de

Bình luận (0)
Pham Van Tien
15 tháng 2 2016 lúc 16:17

Khi cho đá vôi và Zn vào dd HCl có các phản ứng sau xảy ra:

2HCl + CaCO3 ---> CaCl2 + H2O + CO2

2HCl + Zn ---> ZnCl2 + H2

Số mol HCl ban đầu = 10.200/100.36,5 = 0,548 mol.

Khối lượng 9g là khối lượng hụt đi do CO2 và H2 bay ra.

Gọi x, y tương ứng là số mol của CaCl2 và ZnCl2. Ta có: x + y = nHCl/2 = 0,274 và 44x + 2y = 9

Giải hệ thu được x = 0,2; y = 0,074.

Bình luận (0)
Dũng Lê
15 tháng 2 2016 lúc 19:25

Nhưng mak còn lại 1 ít Zn mak

Vs lại tại sao x+y= l\(\frac{n_{HCL}}{2}\)

Bình luận (0)