Nhúng một lá nhôm vào dung dịch CuSO4 sau một thời gian phản ứng kết thúc lấy lá nhôm ra khỏi dung dịch thì thấy khối lượng dung dịch nhẹ đi 1,38 gam Tính khối lượng của nhôm đã tham gia phản ứng
Nhúng một lá nhôm vào dung dịch CuSO 4 . Sau một thời gian, lấy lá nhôm ra khỏi dung dịch thì thấy khối lượng dung dịch giảm 1,38 gám. Khối lượng của Al đã tham gia phản ứng là
A. 0,27 gam ; B. 0,81 gam ; C. 0,54 gam ; D. 1,08 gam.
Đáp án C.
Gọi khối lượng miếng Al là a gam, lượng nhôm đã phản ứng là x gam :
2Al + 3 CuSO 4 → Al 2 SO 4 3 + 3 Cu
Gọi x là khối lượng Al phản ứng.
So với khối lượng miếng Al ban đầu thì khối lượng miếng Al sau phản ứng tăng 1,38 gam.
nhúng một lá nhôm vào dung dịch Cu(No3)2 .Sau 1 thời gian lấy lá nôm ra khỏi dung dịch thấy dung dịch giảm 1,38gam.Tính khối lượng nhôm đã tham gia phản ứng?
\(3Cu\left(NO_3\right)_2+2Al\rightarrow2Al\left(NO_3\right)_3+3Cu\)
gam 27.a 64.\(\dfrac{3}{2}\)a
--> 64.\(\dfrac{3}{2}\)a - 27a = 1,38
--> a = 0,02
--> \(^mAl_{pứ}=0,02.27=0,54\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt!!!
nhúng một lá nhôm vào dung dịch CuSO4 . sau một thời gian lấy lá nhôm ra khỏi dd thấy khối lượng nhôm tăng 1,38g a) tính khối lượng nhôm pứ b) khối lượng đồng sunfat tham gia pứ
Phương trình phản ứng:
2Al + 3CuSO4 --> Al2(SO4)3 + 3Cu
Cứ 2 mol Al thì dung dịch giảm 3.64 - 2.27 = 138 gam
x mol Al thì dung dịch giảm 1,38 gam
Số mol Al tham gia phản ứng là: (1,38 . 2)/138 = 0,02 (gam)
Khối lượng Al là: m = 0,02 . 27 = 0,54 gam
Nhúng một lá nhôm vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, lấy lá nhôm ra khỏi dung dịch thì thấy khối lượng lá nhôm tăng 1,38 gam.
a. Tính khối lượng nhôm đã phản ứng
b. Tính khối lượng đồng sunfat có trong dung dịch.
Gọi a là số mol của lá nhôm tham gia p/ứ:
PTHH:
2Al + 3 CuSO4 \(\rightarrow\)Al(SO4)3 + 3 Cu
a mol\(\rightarrow\)\(\frac{3}{2}\)a mol \(\rightarrow\) \(\frac{3}{2}\)a mol
Theo đề bài cho độ tăng KL của lá nhôm sau p/ứ là:
mCu bám - mal tan = \(\frac{3}{2}\)62a - 27a= 1,38
\(\Rightarrow\)a= 0,02 mol
a) Khối lượng nhôm tham gia phản ứng:
m= n x M = 0,02 x 27 = 0,54 g
b) Khối lượng đồng sunfat trong dung dịch
m = n x M = \(\frac{3}{2}\)0,02 x 160= 4,8 g
Nhúng 1 lá nhôm vào dd 200ml CuSO4 . Sau một thời gian lấy lá nhôm ra khỏi dd làm khô rồi cân thì thấy khối lượng lá nhôm tăng 1,38g
a) Tính khối lượng đồng tạo thành
b) Tính nồng độ mol CuSO4 đã phản ứng
\(a,\) Đặt \(n_{CuSO_4}=x(mol)\)
\(PTHH:2Al+3CuSO_4\to Al_2(SO_4)_3+3Cu\\ \dfrac{2}{3}x.....x......\dfrac{1}{3}x.....x(mol)\\ \Rightarrow \Delta m_{Al\uparrow}=m_{Cu}-m_{Al}=64x-\dfrac{2}{3}.27x=1,38\\ \Rightarrow x=0,03\\ \Rightarrow m_{Cu}=0,03.64=1,92(g)\\ b,n_{CuSO_4}=0,03(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{CuSO_4}}=\dfrac{0,03}{0,2}=0,15M\)
Gọi khối lượng Al ban đầu là a gam
khối lượng Al pư là x gam
PTHH: 2Al+3CuSO4→Al2(SO4)3+3Cu
a, vì khối lượng của nhôm sau pư tăng 1,38g, nên ta có PT:
(a-x) + 192x/54 = a + 1,38
⇒ x= 0,54
⇒ a= 0,54 + 1,38 = 1,92g
b, nAl=0,54/27 = 0,02 mol
theo PTHH có nCuSO4=2/3 .nAl = 0,03 mol
⇒CMCuSO4=0,03/0,2=0,15M
Chúc bạn học tốt nha!
Ngâm một lá nhôm có khối lượng là 27g vào dung dịch bạc AgNO3 sau một thời gian lấy nhôm ra rửa nhẹ cân được 28,5 g a, viết phương trình phản ứng xảy ra b, Tính khối lượng bạc sinh ra sau phản ứng.
Gọi \(n_{Al,pư}=a\left(a>0\right)\)
\(Al+3AgNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3Ag\\ \Rightarrow m_{\uparrow}=108.3a-27a=28,5-27\\ \Rightarrow a=\dfrac{1}{198}mol\\ n_{Ag}=\dfrac{1}{198}\cdot3=\dfrac{1}{66}mol\\ m_{Ag}=\dfrac{1}{66}\cdot108=\dfrac{18}{11}=1,64g\)
Bài 1: Ngâm một lá nhôm có khối lượng 20 gam trong dung dịch đồng (II) sunfat cho tới khi nhôm không thể tan thêm được nữa. Lấy lá nhôm ra, rửa nhẹ, làm khô và cân thì thấy khối lượng là 33,8 g. a. Tính khối lượng nhôm đã phản ứng? b. Tính khối lượng muối thu được.
Nhúng một lá nhôm vào 200 ml dung dịch CuSO4 sau một thời gian phản ứng kết thúc lấy lá nhôm ra khỏi dung dịch thì thấy khối lượng dung dịch nhẹ đi 1,38 gam Tính khối lượng của nhôm đã tham gia phản ứng
Gọi nAl = x
2Al + 3CuSO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3Cu
x 1,5x
Ta có :
mCu - mAl = mgiảm
64.1,5x - 27x = 1,38
69x = 1,38
x = 0,02
mAl = 0,02 . 27 = 0,54 (g)
Đặt mAl tham gia phản ứng là x (g, x>0)
Vì khối lượng dd nhẹ đi 1,38g => khối lượng thanh nhôm tăng 1,38g
PTHH: 2Al + 3CuSO4 -> Al2(SO4)3 + 3Cu\(\downarrow\)
2.27 = 54 (g) Al -----> 3.64 = 192(g) Cu => mtăng = 192-54 = 138(g)
x mtăng = 1,38
=> mAl = x = \(\dfrac{54.1,38}{138}\)= 0,54 (g)
Đặt mAl tham gia phản ứng là x (g, x>0)
Vì khối lượng dd nhẹ đi 1,38g => khối lượng thanh nhôm tăng 1,38g
PTHH: 2Al + 3CuSO4 -> Al2(SO4)3 + 3Cu↓
2.27 = 54 (g) Al -----> 3.64 = 192(g) Cu => mtăng = 192-54 = 138(g)
x --------> mtăng = 1,38
=> mAl = x = \(\dfrac{54.1,38}{138}\)= 0,54 (g)
Nhúng một lá nhôm vào 200ml dung dịch C u S O 4 , đến khi dung dịch mất màu xanh, lấy lá nhôm ra cân thấy nặng hơn so với ban đầu là 1,38 gam. Nồng độ của dung dịch C u S O 4 đã dùng là:
A. 0,05 M
B. 0,15 M
C.0,2 M
D. 0,25 M
2 A l + 3 C u S O 4 → A l 2 S O 4 3 + 3 C u
2x……3x…….x…3x (Mol)
Theo bài ta có:
m C u b á m v à o - m A l tan = m A l t ă n g
⇔ 3x.64 -2x.27 = 1,38 ⇔ 138x = 1,38
⇔ x = 0,01 mol
⇒ n C u S O 4 = 3x = 3.0,01 = 0,03 mol
⇒ C M C u S O 4 = 0,03/0,2 = 0,15 mol
⇒ Chọn B.