Tính \(\left(a-b\right)^{2009}\) biết a+b=7 và ab=12 và a<b
Tính (a-b)^2009
Biết a+b=7; ab=12 và a>b
Ta có\(\left(a-b\right)^2=\left(a+b\right)^2-4ab\)
\(=49-48\)
\(=1\)
Mà \(a>b\Rightarrow a-b>0\)
\(\Rightarrow a-b=1\)
\(\Rightarrow\left(a-b\right)^{2009}=1\)
Bạn ơi cho mình hỏi tại sao (a-b)^2 lại bằng (a+b)^2-4ab vậy
\(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2\)
\(=\left(a^2+2ab+b^2\right)-4ab\)
\(=\left(a+b\right)^2-4ab\)
Cho \(A\) và \(B\) là hai biến cố độc lập.
a) Biết \(P\left( A \right) = 0,7\) và \(P\left( B \right) = 0,2\). Hãy tính xác suất của các biến cố \(AB,\bar AB\) và \(\bar A\bar B\).
b) Biết \(P\left( A \right) = 0,5\) và \(P\left( {AB} \right) = 0,3\). Hãy tính xác suất của các biến cố \(B,\bar AB\) và \(\bar A\bar B\).
a) \(P\left( {\bar A} \right) = 1 - P\left( A \right) = 1 - 0,7 = 0,3;P\left( {\bar B} \right) = 1 - P\left( B \right) = 1 - 0,2 = 0,8\)
\(\begin{array}{l}P\left( {AB} \right) = P\left( A \right)P\left( B \right) = 0,7.0,2 = 0,14\\P\left( {\bar AB} \right) = P\left( {\bar A} \right)P\left( B \right) = 0,3.0,2 = 0,06\\P\left( {\bar A\bar B} \right) = P\left( {\bar A} \right)P\left( {\bar B} \right) = 0,3.0,8 = 0,24\end{array}\)
b) \(P\left( {\bar A} \right) = 1 - P\left( A \right) = 1 - 0,5 = 0,5\)
\(\begin{array}{l}P\left( B \right) = \frac{{P\left( {AB} \right)}}{{P\left( A \right)}} = \frac{{0,3}}{{0,5}} = 0,6 \Rightarrow P\left( {\bar B} \right) = 1 - P\left( B \right) = 1 - 0,6 = 0,4\\P\left( {\bar AB} \right) = P\left( {\bar A} \right)P\left( B \right) = 0,5.0,6 = 0,3\\P\left( {\bar A\bar B} \right) = P\left( {\bar A} \right)P\left( {\bar B} \right) = 0,5.0,4 = 0,2\end{array}\)
Cho hai biến cố \(A\) và \(B\) độc lập với nhau.
a) Biết \(P\left( A \right) = 0,3\) và \(P\left( {AB} \right) = 0,2\). Tính xác suất của biến cố \(A \cup B\).
b) Biết \(P\left( B \right) = 0,5\) và \(P\left( {A \cup B} \right) = 0,7\). Tính xác suất của biến cố \(A\).
a) \(A\) và \(B\) là hai biến cố độc lập \( \Rightarrow P\left( {AB} \right) = P\left( A \right)P\left( B \right) \Rightarrow P\left( B \right) = \frac{{P\left( {AB} \right)}}{{P\left( A \right)}} = \frac{2}{3}\)
\( \Rightarrow P\left( {A \cup B} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right) - P\left( {AB} \right) = \frac{{23}}{{30}}\)
b) \(A\) và \(B\) là hai biến cố độc lập \( \Rightarrow P\left( {AB} \right) = P\left( A \right)P\left( B \right) = 0,5.P\left( A \right)\)
\(\begin{array}{l}P\left( {A \cup B} \right) = P\left( A \right) + P\left( B \right) - P\left( {AB} \right) \Leftrightarrow 0,7 = P\left( A \right) + 0,5 - 0,5.P\left( A \right)\\ \Leftrightarrow 0,5P\left( A \right) = 0,2 \Leftrightarrow P\left( A \right) = 0,4\end{array}\)
Cho \(a+b+c=\frac{1}{2017}\) và \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=2017\). Tính \(\left(a^{2009}+b^{2009}+c^{2009}\right)\left(\frac{1}{a^{2009}}+\frac{1}{b^{2009}}+\frac{1}{c^{2009}}\right)\)
Chứng minh rằng :
\(\left(a+b\right)^2=\left(a-b\right)^2+4ab\)
\(\left(a-b\right)^2=\left(a+b\right)^2-4ab\)
Áp dụng :
a) Tính \(\left(a-b\right)^2\), biết \(a+b=7\) và \(a.b=12\)
b) Tính \(\left(a+b\right)^2\), biết \(a-b=7\) và \(a.b=3\)
Bài giải:
a) (a + b)2 = (a – b)2 + 4ab
- Biến đổi vế trái:
(a + b)2 = a2 +2ab + b2 = a2 – 2ab + b2 + 4ab
= (a – b)2 + 4ab
Vậy (a + b)2 = (a – b)2 + 4ab
- Hoặc biến đổi vế phải:
(a – b)2 + 4ab = a2 – 2ab + b2 + 4ab = a2 + 2ab + b2
= (a + b)2
Vậy (a + b)2 = (a – b)2 + 4ab
b) (a – b)2 = (a + b)2 – 4ab
Biến đổi vế phải:
(a + b)2 – 4ab = a2 +2ab + b2 – 4ab
= a2 – 2ab + b2 = (a – b)2
Vậy (a – b)2 = (a + b)2 – 4ab
Áp dụng: Tính:
a) (a – b)2 = (a + b)2 – 4ab = 72 – 4 . 12 = 49 – 48 = 1
b) (a + b)2 = (a – b)2 + 4ab = 202 + 4 . 3 = 400 + 12 = 412
CMR: (a + b)2 = (a - b)2 + 4ab
(a - b)2 = (a + b)2 - 4ab
Ta có: (a + b)2 = a2 + 2ab + b2
= a2 +2ab + b2 - 2ab +2ab
= a2 - 2ab + b2 + 2ab +2ab
= (a - b)2 +4ab
Ta có: (a - b)2 = a2 - 2ab + b2
= a2 - 2ab + b2 + 2ab - 2ab
= a2 + 2ab + b2 - 2ab - 2ab
= (a + b)2 - 4ab
Áp dụng:
a) Tính (a - b)2 , biết a + b = 7 và a.b = 12
Ta có: (a - b)2 = (a + b)2 - 4ab
= 72 - 4.12
= 49 - 48
Vậy (a - b)2 = 1
b) Tính (a + b)2 , biết a - b = 7 và a.b = 3
Ta có: (a + b)2 = (a - b)2 + 4ab
= 72 + 4.3
= 49 + 12
Vậy ( a + b)2 = 61
\(\left(a+b\right)^2=\left(a-b\right)^2+4ab\)
\(\left(a-b\right)^2+4ab=a^2-2ab+b^2+4ab\)
\(=a^2+2ab+b^2=\left(a+b\right)^2\)
\(\left(a-b\right)^2=\left(a+b\right)^2-4ab\)
\(\left(a+b\right)^2-4ab=a^2+2ab+b^2-4ab\)
\(a^2-2ab+b^2=\left(a-b\right)^2\)
Áp dụng
a)\(\left(a-b\right)^2=\left(a+b\right)^2-4ab\)
\(=7^2-4.12=49-48=1\)
b) \(\left(a+b\right)^2=\left(a-b\right)^2+4ab\)
\(=7^2+4.3=49+12=61\)
Bài 1: Tìm x biết: \(\left|x-\frac{2}{3}\right|-\left|x-7\right|=\frac{5}{3}\)
Bìa 2: Cho \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) và b+d\(\ne0\) . Chứng minh rằng \(\frac{a^{2009}+c^{2009}}{b^{2009}+d^{2009}}=\frac{\left(a+c\right)^{2009}}{\left(b+d\right)^{2009}}\)
Tính:
a, \(N=8a^3-27b^3\)biết ab=12 và 2a-3b=5
b, \(K=a^3+b^3+6a^2b^2\left(a+b\right)+3ab\left(a^2+b^2\right)\)biết a+b=1
c, \(P=\left(\dfrac{x}{4}\right)^3+\left(\dfrac{y}{2}\right)^3\)biết xy=4 và x+2y=8
Câu1. phân tích đa thức thành nhân tử
a) \(x^3-5x^2-14x\)
b) \(a^4+a^2+1\)
c) \(x^4+64\)
Câu 2. a) Tính \(\left(a-b\right)^2\)biết a+b=7 và ab=12
b) Tính \(a^3-b^3\)biết ab=3 và a-b=1
Câu 1 :
a) \(x^3-5x^2-14x\)
\(=x^3-7x^2+2x^2-14x\)
\(=x^2\left(x-7\right)+2x\left(x-7\right)\)
\(=\left(x-7\right)\left(x^2+2x\right)\)
\(=x\left(x-7\right)\left(x+2\right)\)
b) \(a^4+a^2+1\)
\(=\left(a^2\right)^2+2a^2+1-a^2\)
\(=\left(a^2+1\right)-a^2\)
\(=\left(a^2-a+1\right)\left(a^2+a+1\right)\)
c) \(x^4+64\)
\(=\left(x^2\right)^2+2\cdot x^2\cdot8+8^2-2\cdot x^2\cdot8\)
\(=\left(x^2+8\right)^2-\left(4x\right)^2\)
\(=\left(x^2-4x+8\right)\left(x^2+4x+8\right)\)
Câu 2 :
a) \(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2\)
Ta có : \(\left(a+b\right)^2=a^2+2ab+b^2\)
\(\Rightarrow a^2+b^2=\left(a+b\right)^2-2ab=7^2-2\cdot14=25\)
\(\Rightarrow\left(a-b\right)^2=25-2\cdot12=1\)
b) tương tự
Có: \(a+b+c=0\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2=0\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ac\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2009+2\left(ab+bc+ac\right)=0\)
\(\Leftrightarrow ab+bc+ac=-\frac{2009}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left(ab+bc+ac\right)^2=a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2+2abc\left(a+b+c\right)=\left(-\frac{2009}{2}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(ab+bc+ac\right)^2=a^2b^2+b^2c^2+a^2c^2=\left(-\frac{2009}{2}\right)^2\)
Mặt khác: \(\left(a^2+b^2+c^2\right)^2=a^4+b^4+c^4+2\left(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2\right)\)
\(=a^4+b^4+c^4+2.\left(-\frac{2009}{2}\right)^2=2009^2\)
\(\Leftrightarrow a^4+b^4+c^4=2009^2-2.\left(-\frac{2009}{2}\right)^2=2009^2-2.\frac{2009^2}{2^2}=2009^2-\frac{2009^2}{2}\)
--Hà Phương--