HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Điền số thích hợp vào ô trống:
Số 514673 gồm ... trăm nghìn, 1 chục nghìn, ... nghìn, ... trăm, ... chục, 3 đơn vị
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : a) Chữ số 7 trong số 17095 có giá trị là :
A. 7
B. 70
C. 700
D. 7000
Do đâu ếch bị con trâu đi qua dẫm bẹp?
Chuyển động và đứng yên có tính tương đối là vì một vật chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào vật mốc.
Ví dụ: Khi đạp xe tới trường em chuyển động so với cây bên đường nhưng lại đứng yên so với xe đạp.
\(a.\)\(x^2-4x+3\)
\(=x^2-x-3x+3\)
\(=x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)\)
\(=\left(x-3\right)\left(x-1\right)\)
\(b.\) \(x^2+5x+4\)
\(=x^2+x+4x+4\)
\(=x\left(x+1\right)+4\left(x+1\right)\)
\(=\left(x+4\right)\left(x+1\right)\)
\(c.\) \(x^2-x-6\)
\(=x^2+2x-3x-6\)
\(=x\left(x+2\right)-3\left(x+2\right)\)
\(=\left(x-3\right)\left(x+2\right)\)
\(d.\) \(x^4+4\)
\(=x^4+4+4x^2-4x^2\)
\(=\left(x^4+4x+4\right)-4x^2\)
\(=\left(x^2+4\right)^2-\left(2x\right)^2\)
\(=\left(x^2+2+2x\right)\left(x^2+2-2x\right)\)
Ta có: \(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)
Với \(n\in Z\) là tích của ba số tự nhiên liên tiếp. Do đó nó chia hết cho 2 và 3 mà 2 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau nên \(n^3-n\) chia hết cho 2 và 3 nên chia hết cho 6
\(a.\) \(x^2+4x+3\)
\(=x^2+x+3x+3\)
\(=x\left(x+1\right)+3\left(x+1\right)\)
\(=\left(x+3\right)\left(x+1\right)\)
\(b.\) \(2x^2+3x-5\)
\(=2x^2-2x+5x-5\)
\(=2x\left(x-1\right)+5\left(x-1\right)\)
\(=\left(x-1\right)\left(2x+5\right)\)
\(c.\)\(16x-5x^2-3\)
\(=-5x^2+16x-3\)
\(=-5x^2+15x+x-3\)
\(=-5x\left(x-3\right)+\left(x-3\right)\)
\(=\left(x-3\right)\left(1-5x\right)\)