Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Việt Lonely他妈的彼此
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
4 tháng 1 2022 lúc 21:49

TK:

"Nhạc rừng" là một nhạc phẩm nổi tiếng của nhạc sĩ Hoàng Việt sáng tác năm 1953 ở Nam Bộ, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. Bài hát viết ở nhịp 3/4, viết ở giọng Sol trưởng, âm nhạc vui tươi, trong sáng, nhịp nhàng thể hiện vẻ đẹp của rừng miền Đông Nam Bộ.

trọng đz
Xem chi tiết
Liên Phạm Thị
6 tháng 5 2022 lúc 16:48

Hoàng Việt tên thật là Lê Chí Trực (1928–1967), sinh tại Chợ Lớn (nay thuộc Thành phố Hồ Chí Minh), quê quán: xã An Hữu, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. Ông có năng khiếu và đam mê âm nhạc nên sáng tác từ khi còn ít tuổi, năm 1944 đến 1945, ông đã có các ca khúc Chị cảBiệt đô thành. Trong những ngày Nam Bộ kháng chiến, ông mang theo một số bài hát trong đó có Tiếng còi trong sương đêm với bút danh Lê Trực từ Sài Gòn ra chiến khu, song bị nghi là "phản động" nên bị bắt giam và đưa đi lao động cải tạo 3 tháng. Nhờ có người bảo lãnh nên sau đó ông được tha, về làm việc tại tổ quân nhạc. Đó cũng là thời gian ông lấy bút danh Hoàng Việt Hận để sáng tác. Sau này ông mới bỏ chữ "Hận", thành bút danh Hoàng Việt [1]. Sau đó, ông làm việc tại Đoàn Văn công Trung Nam Bộ (khu 8) đóng ở Đồng Tháp Mười. Năm 1951, Hoàng Việt được cử về Đoàn Văn công phân liên khu miền Đông Nam Bộ. Năm 1954, ông tập kết ra Bắc và học Trường Âm nhạc Việt Nam khóa đầu tiên. Năm 1958, Hoàng Việt sang học tập tại Nhạc viện Sofia, Bulgaria và tốt nghiệp hạng ưu với bản giao hưởng "Quê hương". Sau khi ông trở về nước, bản giao hưởng "Quê hương" được trình diễn lần đầu tiên ở Việt Nam năm 1965 tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Năm 1966, Hoàng Việt cùng một số văn nghệ sĩ (trong đó có Lưu Hữu Phước, Nguyễn Quang Sáng...) vào chiến trường Nam Bộ và làm việc tại Đoàn Văn công Quân giải phóng miền Nam. Ông tử thương ngày 31 tháng 12 năm 1967 tại huyện Cái Bè thuộc tỉnh Mỹ Tho lúc bấy giờ (từ năm 1976 đến nay là tỉnh Tiền Giang) - quê ngoại của mình.

Duong Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Huyền
9 tháng 3 2022 lúc 21:38

Tham khảo:

Ông sinh ngày 9 tháng 9 năm 1937, tại thành phố Huế, nhưng quê gốc ở làng Bích Khê, xã Triệu Long, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. Sau khi học hết bậc trung học ở Huế, năm 1960 ông tốt nghiệp khóa I ban Việt Hán, Đại học Sư phạm Sài Gòn. Năm 1964, Hoàng Phủ Ngọc Tường nhận bằng Cử nhân triết Đại học Văn khoa Huế.

Tạ Tuấn Anh
9 tháng 3 2022 lúc 21:38

Tham khảo:

Ông sinh ngày 9 tháng 9 năm 1937, tại thành phố Huế, nhưng quê gốc ở làng Bích Khê, xã Triệu Long, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị. Sau khi học hết bậc trung học ở Huế, năm 1960 ông tốt nghiệp khóa I ban Việt Hán, Đại học Sư phạm Sài Gòn. Năm 1964, Hoàng Phủ Ngọc Tường nhận bằng Cử nhân triết Đại học Văn khoa Huế.

Vũ Đào Duy Hùng (haeng20...
9 tháng 3 2022 lúc 21:40

Ông sinh ngày 9 tháng 9 năm 1937, tại thành phố Huế, nhưng quê gốc ở làng Bích Khê, xã Triệu Long, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.

Sau khi học hết bậc trung học ở Huế, năm 1960 ông tốt nghiệp khóa I ban Việt Hán, Đại học Sư phạm Sài Gòn. Năm 1964, Hoàng Phủ Ngọc Tường nhận bằng Cử nhân triết Đại học Văn khoa Huế. Từ năm 1960 đến năm 1966 ông dạy tại Trường Trung học phổ thông chuyên Quốc Học Huế. Tư năm 1966 đến 1975, Hoàng Phủ Ngọc Tường thoát ly gia đình để lên chiến khu, tham gia cuộc kháng chiến chống Mỹ bằng hoạt động văn nghệ.

Đến năm 1978 ông được kết nạp vào Hội Nhà văn Việt Nam. Ông từng là Tổng thư ký Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên-Huế, Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên, Tổng biên tập tạp chí Cửa Việt.

Năm 2007, ông được trao Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật, cùng đợt với vợ là nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ.

Hiện nay nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường và vợ đang cư ngụ tại Thành phố Hồ Chí Minh

Năm 2019, một đoạn trích trong tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông đã được đưa vào đề thi môn Ngữ văn, Kỳ thi Trung học phổ thông Quốc gia.

Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam, năm 1980.Tặng thưởng Văn học Ủy ban toàn quốc LH các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam, 1999, 2008Giải A giải thưởng Văn học Nghệ thuật Cố đô Huế (1998-2003).Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật, năm 2007..Giải thưởng văn học nghệ thuật Chế Lan Viên tỉnh Quảng Trị lần thứ nhất (2015)
Hihi
Xem chi tiết
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
pham thi huong
Xem chi tiết
Trần Đức Huy
5 tháng 2 2022 lúc 9:53

Học từ vựng chủ đề: Tên 12 cung hoàng đạo bằng tiếng Trung

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
5 tháng 2 2022 lúc 9:56

tk Top 17 cách vẽ cung hoàng đạo chibi mới nhất 2022

Ừm...
Xem chi tiết
sky12
22 tháng 11 2021 lúc 15:07

Tham khảo:

Tình hình nước Nga trước thế kỉ XX:

- Về chính trị:

+ Đầu thế kỉ XX Nga vẫn là một nước quân chủ chuyên chế, đứng đầu là Nga hoàng.

+ Nga hoàng đã đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc, gây nên hậu quả kinh tế xã hội nghiêm trọng

- Về kinh tế: lạc hậu, kiệt quệ vì chiến tranh, nạn đói xảy ra ở nhiều nơi, công nghiệp, nông nghiệp đình đốn.

- Về xã hội:

+ Đời sống của nông dân, công nhân, các dân tộc trong đế quốc Nga vô cùng cực khổ.

+ Phong trào phản đối chiến tranh đòi lật đổ Nga hoàng diễn ra khắp nơi.

Long Sơn
22 tháng 11 2021 lúc 15:05

Tham khảo:

Mâu thuẫn xã hội gay gắt, phong trào đấu tranh đòi lật đổ chế độ Nga hoàng, phản đối chiến tranh lên cao.

Nguyễn Hà Giang
22 tháng 11 2021 lúc 15:06

Tham khảo!

 

Tình hình nước Nga trước thế kỉ XX:

Về kinh tế: lạc hậu, kiệt quệ vì chiến tranh, nạn đói xảy ra ở nhiều nơi, công nghiệp, nông nghiệp đình đốn. - Về xã hội: + Đời sống của nông dân, công nhân, các dân tộc trong đế quốc Nga vô cùng cực khổ. + Phong trào phản đối chiến tranh đòi lật đổ Nga hoàng diễn ra khắp nơi.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 5 2018 lúc 13:47

Mâu thuẫn xã hội gay gắt, phong trào đấu tranh đòi lật đổ chế độ Nga hoàng, phản đối chiến tranh lên cao.

ha huyen
Xem chi tiết
Bé Na đi lạc
25 tháng 12 2022 lúc 10:58

1 chính trị: đế quốc quân chủ chuyên chế, đứng đầu là Nga hoàng Ni-cô-lai II, tham gia cuộc chiến tranh đế quốc.

2. Kinh tế: Lạc hậu suy yếu, nạn đói xảy ra khắp nơi.

3. Xã hội: Mâu thuẫn gay gắt, phong trào phản đối chiến tranh đòi lật đổ chế độ Nga-Hoàng

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 10 2018 lúc 6:10

* Về kinh tế: Trong những năm 1990-1995, tốc độ tăng trưởng luôn là con số âm. Tuwg năm 1996, kinh tế Liên bang Nga bắt đầu có tín hiệu phục hồi, và tăng dần vào các năm sau đó. Tốc độ tăng trưởng tăng 0,5% (1997), 9% (2000).

* Về chính trị: Ban hành hiến pháp Liên bang Nga (12/1993).

* Về đối ngoại: một mặt ngả về phương Tây với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và giúp đỡ về kinh tế. Mặt khác, Nga khôi phục quan hệ với một số nước châu Á.

Từ năm 2000: Kinh tế và chính trị dần được khôi phục, tuy vậy nước Nga vẫn phải đương đầu với nhiều thách thức mới.