quan sát hình ảnh, hãy xác định tên và nhóm tương ứng của các dụng cụ kĩ thuật điện
Em hãy quan sát ảnh gốc ở Hình 9b.3 và các hình ảnh kết quả ở Hình 9.4, Hình 9b.5, Hình 9b.6 và xác định các công cụ tương ứng (Crop, Resize, Rolate) đã dùng để chỉnh sửa.
9b.4: Sử dụng crop
9b.5: Sử dụng công cụ resize
9b.6: Sử dụng công cụ rotate
quan sát hình ảnh,điền tên và mô tả công dụng của các dụng cụ kĩ thuật điện tương ứng vào bảng 12.2
- Vật liệu dẫn điện có điện trở suất nhỏ, dùng để chế tạo phần tử dẫn điện của thết bị điện
- Vật liệu cách điện có điện trở suất lớn, dùng để chế tạo phần tử cách điện của thiết bị điện
- Vật liệu dẫn từ có điện trở suất tốt, dùng để chế tạo phần tử dẫn từ của thiết bị điện
Hãy quan sát hình ảnh dưới đây và cho biết tên của dụng cụ này:
A. kính lúp
B. kính áp tròng
C. kính thiên văn
D. kính hiển vi
Quan sát hình 31.2, em hãy kể tên các nhóm động vật không xương sống và xác định đặc điểm mỗi nhóm.
Các nhóm động vật không xương sống và đặc điểm:
– Nhóm ruột khoang: cơ thể hình trụ, có nhiều tua miệng, đối xứng tỏa tròn, sống ở môi trường nước.
– Nhóm giun: hình dạng cơ thể đa dạng (dẹp, hình ống, phân đốt), cơ thể có đối xứng hai bên, đã phân biệt đầu đuôi – lưng bụng, thường sống trong đất ẩm, môi trường nước hoặc trong cơ thể sinh vật.
– Nhóm thân mềm: có cơ thể mềm, không phân đốt thường có vỏ đá vôi bao bọc, xuất hiện điểm mắt. Chúng có số lượng loài lớn, khác nhau về hình dạng, kích thước và môi trường sống.
– Nhóm chân khớp: câu tạo cơ thể chia làm ba phần (đầu, ngực, bụng); cơ quan di chuyển (chân, cánh); cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, bộ xương ngoài bằng chitin để nâng đỡ và bảo vệ cơ thể, các đôi chân khớp động. Số lượng loài đa dạng và phân bố khắp các dạng môi trường.
Quan sát hình 31.3, em hãy kể tên các nhóm động vật có xương sống. Xác định đặc điểm của mỗi nhóm.
Các nhóm động vật có xương sống và đặc điểm:
– Nhóm cá: đời sống hoàn toàn ở nước, di chuyển bằng vây.
– Nhóm lưỡng cư: ở cạn, da trần và luôn ẩm ướt, chân có màng bơi, một số có đuôi hoặc thiếu chân hoặc không có đuôi.
– Nhóm bò sát: nhóm động vật thích nghi với đời sống ở cạn, một số mở rộng môi trường sống xuống dưới nước, da khô và có vảy sừng.
– Nhóm chim: động vật sống trên cạn, mình có lông vũ bao phủ, chi trước biến dổi thành cánh, có mỏ sừng, đặc điểm cơ thể thích nghi với nhiều môi trường khác nhau.
– Nhóm Thú (động vật có vú): có bộ lông mao bao phủ, răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm. Phần lớn chúng đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ. Môi trường sống đa dạng.
Quan sát hình 29.1, hãy kể tên một số đại diện thuộc các nhóm thực vật. Xác định đặc điểm của mỗi nhóm.
Nhóm thực vật | Đại diện | Đặc điểm |
Rêu | Rêu tường | - Chưa có hệ mạch - Rễ giả - Sinh sản bằng bào tử |
Dương xỉ | Dương xỉ, bèo ong, rau bợ | - Có hệ mạch - Rễ, thân, lá thật; lá non thường cuộn ở đầu - Không có hạt, sinh sản bằng bào tử |
Hạt trần | Thông, vạn tuế | - Có hệ mạch - Rễ, thân, lá thật phát triển - Có hạt, hạt nằm trên lá noãn, không có hoa |
Hạt kín | Bàng, cam, bưởi, nho, táo | - Có hệ mạch - Rễ, thân, lá thật phát triển. - Có hạt, hạt nằm trong quả, có hoa |
Môn Hóa: hãy ghi các cụm từ thích hợp
''Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được......... dùng dụng cụ đo mới xác định được .........của chất . Còn muốn biết một chất có tan trong nước , dẫn được điện hay không thì phải .........."
Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được tính chất bề ngoài của chất. Dùng dụng cụ đo mới xác định được nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải làm thí nghiệm."
quan sát hình 7 - công cụ , đồ dùng và đồ trang sức bằng đồng trong sgk em hãy : nêu tên các hiện vật trong ảnh và công dụng của chúng
Quan sát hình 23.6, hãy xác định vị trí và tên gọi các cơ quan tương ứng với các chữ cái từ A đến D. Ghép tên mỗi cơ quan đó với chức năng phù hợp được mô tả dưới đây:
1. Nâng đỡ cơ thể và vận chuyển các chất dinh dưỡng
2. Tổng hợp chất dinh dưỡng cho cơ thể
3. Hút nước và chất khoáng cho cơ thể
4. Tạo ra quả và hạt
A. Hoa – 4. Tạo ra quả và hạt.
B. Lá – 2. Tổng hợp chất dinh dưỡng cho cơ thể.
C. Thân – 1. Nâng đỡ cơ thể và vận chuyển các chất dinh dưỡng.
D. Rễ – 3. Hút nước và chất khoáng cho cơ thể.