So sánh: 111666 và 666111.(Có giải thích)
hãy chỉ ra hình ảnh so sánh hoặc nhân hóa có trong bài mà em thích nhất và giải thích vì sao em thích.
- Những câu văn có sử dụng phép so sánh:
+ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.
+ Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
+ Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước.
- Trong các hình ảnh so sánh nêu trên, hình ảnh so sánh dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc,…là một hình ảnh so sánh đẹp và giàu ấn tượng. Nó không chỉ cho thấy vẻ đẹp của một con người sông nước mà còn cho thấy sự “hùng vĩ” của con người trước thiên nhiên.
- Tham khảo:
Hình ảnh dượng Hương Thư “như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào” gợi liên tưởng tới một hiệp sĩ của núi rừng Trường Sơn. Đó không chỉ là vẻ đẹp kì diệu, đó còn là sự ngưỡng mộ, cảm phục, thành kính thiêng liêng trước vẻ đẹp ấy. Trong thế đối đầu với thiên nhiên hoang dã, vẻ đẹp ấy là biểu hiện rực rỡ của con người trong tư thế ngẩng cao đầu.
k mik nhak bạn
hãy chỉ ra hình ảnh so sánh và nhân hóa có trong bài sau trận mưa rào mà em thích nhất và giải thích vì sao em thích
Trong bài Sau trận mưa rào có nhiều hình ảnh so sánh, nhân hoá nhưng em thích nhất hình ảnh “Cây cỏ vừa tắm gội xong, trăm thức nhung gấm, bạc vàng bày lên trên cánh hoa không một tí bụi”. Bằng biện pháp nghệ thuật nhân hoá, tác giả đã thổi vào cỏ cây, hoa lá một sức sống mạnh mẽ của con người. Tất cả mới tinh khôi vì vừa “tắm gội”. Tất cả vẻ đẹp như đang bày ra trước mắt ta, đưa ta lạc vào thế giới thần tiên đầy màu sắc lung linh, huyền ảo như thực như mơ.
Mọi người làm và giải thích giúp em với ạ!
1/ '' Lúc bấy giờ,nắng đã mạ bạc cả con đèo, đốt cháy rừng cây hừng hực như một bó đuốc lớn '' . Câu văn trên có sử dụng biện pháp tu từ so sánh hay không có sử dụng tu từ so sánh. Giải thích cái hay của từ 'hừng hực' trong câu trên.
2/ Giải thích cái hay của từ ' rực rỡ' trong câu văn sau :
Nắng chiếu làm cho bó hoa càng thêm rực rỡ và làm cho cô gái cảm thấy mình rực rỡ theo
Em cảm ơn mọi người nhiều ạ!!!
1. Câu văn có sử dụng BPTT so sánh. Từ ''hừng hực'' chỉ cái nắng gay gắt, nắng to đến nỗi cảm chừng như ''đốt cháy cây rừng''.
2. Từ ''rực rỡ'' ở cả 2 vế đều chỉ vẻ đẹp, vẻ đẹp ở vế 1 là của bó hoa, vẻ đẹp thứ 2 là của cô gái, mỗi vật, mỗi người dưới nắng đều mang vẻ đẹp của riêng mình, cái gì cũng rạng rỡ và xinh đẹp
so sánh và giải thích : tổng tất cả các số có ba chữ số với 1000000
So sánh 625mũ5 và 125mũ5
rồi giải thích các bước giải
Dễ thấy 625 > 125 và 625; 125 > 0
⇒\(625^5>125^5\)
So sánh 625mũ5 và 125mũ5
rồi giải thích các bước giải
6255 và 1255
Vì hai lũy thừa có cùng số mũ nên ta so sánh cơ số với nhau.
625 > 125
⇒ 6255 > 1255 (hai lũy thừa có cùng số mũ, lũy thừa nào có cơ số lớn hơn thì lũy thừa đó lớn hơn)
So sánh 625mũ5 và 125mũ5
rồi giải thích các bước giải
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
Ta có:
`625 > 125`
`\Rightarrow 625^5 > 125^5`
____
`@` So sánh lũy thừa cùng số mũ:
`a^m > b^m` nếu `a > b.`
Ta có:
\(625>125\)
Nên: \(625^5>125^5\)
6255 và 1255
⇒ ( 54 )5 và ( 53)5
⇒ 520 và 515
⇔ 6255 > 1255.
So sánh: ( Có giải thích nhé ạ)
\(2^{91}=2^{13.7}=8192^7\\ 5^{35}=5^{5.7}=3125^7\\ Vì:8192^7>3125^7\Rightarrow2^{91}>5^{35}\)
So sánh :
A = 12347 . 12345
B = 12346 . 12346
Phải có lời giải và lời giải thích mới tick
A = 12347 . 12345
A = ( 12346 + 1 ) . 12345
A = 12346 . 12345 + 12345
B = 12346 . 12346
B = 12346 . ( 12345 + 1 )
B = 12346 . 12345 + 12346
=> A < B
\(A=12347.12345\)
\(A=\left(12346+1\right)+12345\)
\(A=12346.12345+12345\)
\(B=12346^2\)
\(B=12346.\left(12345+1\right)\)
\(B=12346.12345+12346\)
\(\Rightarrow A< B\)