Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
chachah1
Xem chi tiết
Sahara
8 tháng 3 2023 lúc 19:37

\(\dfrac{5}{3}< x< \dfrac{7}{3}\)
\(\dfrac{5}{3}< \dfrac{x}{3}< \dfrac{7}{3}\)
\(x=\dfrac{6}{3}\)
\(x=2\)

Hoàng Thị Thu Phúc
8 tháng 3 2023 lúc 19:39

vì 5/3 < x > 7/3 

=> x = 6/3 * hoặc x = 2 *

Vũ Khánh An
Xem chi tiết
Anh Mai
3 tháng 1 2022 lúc 14:25

6.x=198

7.x=1008

Trường Nguyễn Công
8 tháng 1 2022 lúc 16:08

6. x= 199,8
7. x= 1007

Nguyen Duc Vuong Quan
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Thảo
10 tháng 11 2018 lúc 14:18

Ta có:

\(\frac{x+1}{x-7}=\frac{x-7+8}{x-7}=1+\frac{8}{x-7}\)

Để phân số trên là số tự nhiên thì: \(\frac{8}{x-7}\)là số tự nhiên 

hay\(8⋮\left(x-7\right)\Rightarrow x-7\inƯ\left(8\right)\Rightarrow x-7\in\left(1;2;4;8\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left(8;9;11;15\right)\)

Vậy................................        Chúc bn hok tốt !!

Song tử cá tính
20 tháng 11 2018 lúc 21:29

day la toan ma

Nguyen Duc Vuong Quan
22 tháng 11 2018 lúc 11:58

Quen mat nham la tieng anh

huyquanghxh
Xem chi tiết
Dương Hồng Bảo Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
11 tháng 8 2023 lúc 12:03

1. \(x⋮15\Rightarrow x\in B\left(15\right)=\left\{0;15;30;45;60;75;90;105;120;135;150;...\right\}\)

mà \(45< x< 136\)

\(\Rightarrow x\in\left\{60;75;90;105;120;135\right\}\)

Nguyễn Đức Trí
11 tháng 8 2023 lúc 12:06

2.

\(18⋮x\Rightarrow x\in U\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;18\right\}\)

mà \(x>7\Rightarrow\Rightarrow x\in\left\{18\right\}\)

Bài 2:

\(18⋮x\\ \Rightarrow x\inƯ\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\\ Mà,x>7\Rightarrow x\in A=\left\{9;18\right\}\)

Nguyễn Trúc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trúc Linh
30 tháng 7 2016 lúc 16:06

làm mơi bài 2 thôi cũng đc bạn nha

Kalluto Zoldyck
30 tháng 7 2016 lúc 16:13

2n + 7 chia hết n + 1

=> 2(n+1) + 5 chia hết n + 1

=> 5 chia hết n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(5) = { +-1 ; +-5 }

=> n = 0 ; -2 ; 4 ; -6 (tm)

Còn bài 2 thì bạn lập bảng ra là đc chứ j @@

Sarah
30 tháng 7 2016 lúc 19:24

2n + 7 chia hết n + 1

=> 2(n+1) + 5 chia hết n + 1

=> 5 chia hết n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(5) = { +-1 ; +-5 }

=> n = 0 ; -2 ; 4 ; -6 (tm) 

Phạm Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 0:42

Bài 1:

a: Ta có: \(48751-\left(10425+y\right)=3828:12\)

\(\Leftrightarrow y+10425=48751-319=48432\)

hay y=38007

b: Ta có: \(\left(2367-y\right)-\left(2^{10}-7\right)=15^2-20\)

\(\Leftrightarrow2367-y=1222\)

hay y=1145

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 0:43

Bài 2: 

Ta có: \(8\cdot6+288:\left(x-3\right)^2=50\)

\(\Leftrightarrow288:\left(x-3\right)^2=2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2=144\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=12\\x-3=-12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=15\\x=-9\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Khôi Nguyên
Xem chi tiết
Hquynh
5 tháng 2 2023 lúc 20:53

\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{22}{7}\\ =>x=22\)

Sahara
5 tháng 2 2023 lúc 20:53

\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{22}{7}\)
\(x=22\)
 

Vui lòng để tên hiển thị
5 tháng 2 2023 lúc 20:53

`x/7 = 22/7`

`<=> x=22`

Phạm Hồ Quỳnh Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Trí
1 tháng 4 2016 lúc 16:22

a/ GỌi số đó là A.                                                                                                         A:5 dư 3 => A-3 chia hết cho 5 => A-3+5 chia hết cho 5 =>A+2 chia hết cho 5.          A: 7 dư 4 => A-4 chia hết cho 7=> A-4+7 chia hết cho 7=> A+3 chia hết cho 7.        A:9 dư 5 => A-5 chia hết cho 9 => A-5+9 chia hết cho 9 =>A+4 chia hết cho9        Có 63 chia hết cho 7 và 9 => 63*(A+2) chia hết cho 7,9                                              Mà A+2 chia hết cho 5 => 63*(A+2) chia hết cho 5,7,9                                               Có bội chung nhỏ nhất 5,7,9 là 315  => 63*(A+2) =315 =>A=3.                         Mình sắp học thêm, nhưng nhất định sẽ gửi con B cho bạn. Thân^^                                                            

Nguyễn Minh Trí
1 tháng 4 2016 lúc 16:31

Có y là số tự nhiên => x+4 phải chia hết x+1                                                                Có x+1 chia hết cho x+1 => x+4-(x+1) chia hết cho x+1 => 3 chia hết cho x+1         => x+1 thuộc ước của 3 : 1;-1;3;-3 => x thuộc 2;0;-4;-2.                                              =>y thuộc 2;4;0;-2.

Nguyễn tuấn anh
Xem chi tiết
ngô trung đức
17 tháng 8 2021 lúc 9:45

chịu luôn bn ơi