Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hai Yen
Xem chi tiết
Edogawa Conan
4 tháng 9 2021 lúc 11:03

\(n_{Fe}=\dfrac{7,84}{56}=0,14\left(mol\right);n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Mol:    0,14                            0,14

PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

'Mol:     0,3                                          0,45

⇒ Khối lượng đc thêm vào ở cốc A là 7,84-0,14.2=7,56 (g)

    Khối lượng đc thêm vào ở cốc B là 8,1-0,45.2=7,2 (g)

 ⇒ Cốc A nặng hơn cốc B (do khối lượng axit được lấy vào 2 cốc bằng nhau )

Vậy cân ko còn ở vị trí thăng bằng 

30	Nguyễn Việt Phúc
Xem chi tiết
HIẾU 10A1
15 tháng 4 2021 lúc 18:10

nMg=3,6/24=0,15 mol   ;   nAl=5,4/27=0,2 mol

1) Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2           (1)

    0,15                  0,15      0,15    mol

2Al+ 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2             (2)

 0,2                            0,1           0,3           mol

b)(1) => vH2=0,15x22,4=3,36 l

(2) => V H2= 0,3x22,4=6,72 l

=> VH2(2) > VH2(1)

c) đặt dd HCl là A => dd H2SO4 = A 

(1) => m dd sau = 0,15*24 + A -0,15 *2 =3,3 + A

(2) => m dd sau= 0,2*27 + A - 0,2 *2=4,8+A

=> cần thêm nước vào cốc thứ nhất và thêm số gam là

4,8 + A - (3,3 + A) = 1,5 g nước

Lê Đại Giỏi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
5 tháng 9 2020 lúc 13:57

*Cốc B :

mcốc B ( sau ) = \(m_{Ag}+m_{ddHCl}=85+100=185\left(g\right)\)

( do Ag không tác dụng với HCl )

* Cốc A :

\(m_{H_2SO_4}=\frac{C\%.m_{dd}}{100\%\%=1}=19,6\left(g\right)\)

=> \(n_{H_2SO_4}=\frac{m}{M}=0,2\left(mol\right)\)

- Gỉa sử H2SO4 phản ứng hết .

=> \(m_{hh}=m_{NaHCO_3}+m_{KHCO_3}=0,2.184=36,8\left(g\right)\)

Ta thấy : \(m_{hh\left(sau\right)}< m_{hh}\left(36,8< 120\right)\)

=> Sau phản ứng H2SO4 phản ứng hết , hh còn dư .

\(2NaHCO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O+2CO_2\)

\(2KHCO_3+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O+2CO_2\)

=> \(n_{CO_2}=2n_{H_2SO_4}=0,4\left(mol\right)\)

=> \(m_{CO_2}=n.M=17,6\left(g\right)\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :

=> mcốc A ( sau ) = \(m_{hh}+m_{H_2SO_4}-m_{CO_2}\)

\(=120+100-17,6=202,4\left(g\right)\)

Vậy sau thí nghiệm cân không ở vị trí cân bằng .

Ta có : \(m_A-m_B=17,5\left(g\right)\)

Vậy cần thêm 17,5 g dd HCl 36,5 % để cần về vị trí ban đầu .

Nguyễn Trung Kiên
Xem chi tiết
gfffffffh
20 tháng 1 2022 lúc 21:40

HYJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJJ

Khách vãng lai đã xóa
vũ thùy dương
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
6 tháng 3 2022 lúc 16:30

Giả sử mZn = mFe = 56 (g)

- Xét cốc 1:

\(n_{Zn}=\dfrac{56}{65}\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2

          \(\dfrac{56}{65}\)------------------------->\(\dfrac{56}{65}\)

Xét mZn - mH2 = 56 - \(\dfrac{56}{65}.2\) = \(\dfrac{3528}{65}\)(g)

=> Cốc 1 tăng \(\dfrac{3528}{65}\) gam (1)

- Xét cốc 2:

\(n_{Fe}=\dfrac{56}{56}=1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

             1------------------------->1

Xét mFe - mH2 = 56 - 1.2 = 54 (g)

=> Cốc 2 tăng 54 gam (2)

(1)(2) => Cốc 1 có khối lượng tăng nhiều hơn so với cốc 2

=> Cân nghiêng về cốc 1

trân như tiên
Xem chi tiết
Lộc Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
9 tháng 3 2023 lúc 21:40

- Cốc A: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{25}{100}=0,25\left(mol\right)=n_{CO_2}\)

Có: m cốc A tăng = mCaCO3 - mCO2 = 25 - 0,25.44 = 14 (g) = m cốc B tăng

- Cốc B: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

GọI: nAl = x (mol) \(\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}x\left(mol\right)\)

Có: m cốc B tăng = 14 (g) = 27x - 3/2x.2

⇒ x = 7/15 (mol)

\(\Rightarrow a=m_{Al}=\dfrac{7}{15}.27=12,6\left(g\right)\)

Tâm Phạm
Xem chi tiết
qwerty
23 tháng 6 2016 lúc 20:16

Khi cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thì có bọt khi H2 thoát ra khỏi dung dịch liên tục kim loại bị hoà tan hết là Al, còn Fe, Cu không tan.
2Al + 2H2O ( NaAlO2 + H2(

- Khi cho B tác dụng với dung dịch HCl dư còn bọt khí H2 thoát ra khỏi dung dịch liên tục. Kim loại bị tan hết là Fe, Al còn Cu không tan
2Al + 6HCl ( 2AlCl3 + 3H2 (
Fe + 2HCl ( FeCl2 + H2 (

- Khi cho C tác dụng với dung dịch HNO3 đặc dư thì có khí màu nâu thoát ra khỏi dung dịch. Kim loại bị hoà tan hết đó là Cu, còn Al, Fe không hoà tan.
Cu + 4HNO3 ( Cu(NO3)2 + 2NO2( + 2H2O

Nguyễn Bình Chi
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 4 2022 lúc 22:50

a) Giả sử mỗi lá kim loại nặng 1 (g)

- Xét cốc thứ nhất:

\(n_{Fe}=\dfrac{1}{56}\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

         \(\dfrac{1}{56}\)------------------->\(\dfrac{1}{56}\)

=> \(m_{tăng}=1-\dfrac{1}{56}.2=\dfrac{27}{28}\left(g\right)\) (1)

- Xét cốc thứ hai

\(n_{Al}=\dfrac{1}{27}\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

           \(\dfrac{1}{27}\)-------------------->\(\dfrac{1}{18}\)

=> \(m_{tăng}=1-\dfrac{1}{18}.2=\dfrac{8}{9}\left(g\right)\) (2)

(1)(2) => Khối lượng chất trong cốc thứ nhất tăng nhiều hơn so với khối lượng chất trong cốc thứ hai

=> Cân nghiêng về cốc thứ nhất

b)

 Do thể tích khí H2 thoát ra là bằng nhau

=> Cân ở vị trí cân bằng