các phương pháp đo điện để xác định thông số bằng đông hồ đo đa năng
Sử dụng đồng hồ đa năng để đo giá trị của điện trở R và khi đặt vào hai đầu điện trở một điện áp thì cường độ dòng điện qua nó đo được là I. Sai số tương đối của phép đo công suất được xác định bằng biểu thức
A. ΔP P ¯ = ΔI I ¯ + ΔR R ¯
B. ΔP P ¯ = ΔI I ¯ + 2. ΔR R ¯
C. ΔP P ¯ = 2. ΔI I ¯ + ΔR R ¯
D. ΔP P ¯ = 1 2 ΔI I ¯ + ΔR R ¯
Dùng các dụng cụ ở hình 10.3, thay âm thoa bằng âm thoa ở trường em để kiểm tra tần số của âm thoa.
So sánh giá trị hiện thị ở đồng hồ đo điện đa năng với giá trị tần số ghi trên âm thoa.
Giá trị hiện thị ở đồng hồ đo điện đa năng bằng với giá trị tần số ghi trên âm thoa.
Đánh giá ưu điểm của phương pháp đo tốc độ bằng đồng hồ đo thời gian hiện số so với đo bằng đồng hồ bấm giây.
Ưu điểm của phương pháp đo tốc độ bằng đồng hồ đo thời gian hiện số so với đồng hồ bấm giây là kết quả đo có độ chính xác cao hơn vì không phụ thuộc vào yếu tố chủ quan của người bấm.
Câu 5: Việc xác định tuổi của các lớp đất hay hóa thạch bằng phương pháp đo sản phẩm phân rã của cacbon phóng xạ có thể xác định tuổi của nó với mức chính xác:
A. vài trăm năm. B. vài trăm ngàn năm.
C. vài triệu năm. D. vài chục ngàn năm.
để đo điện năng tiêu thụ của một bóng đèn 220v-100w . quan sát đĩa công tơ và bấm giờ được số liệu như sau : sau một thời gian t=80 giấy , đĩa quay được 1 vòng . hãy xác định công tơ chạy đúng hay sai. biết rằng hằng số tương ứng hình trên
Cho góc xOy = 100o và hai góc yOzvà xOt cùng bằng, kề bù với nó. Hãy xác định hai cặp góc đối đỉnh và tính số đo các góc zOt, xOt, yOz.
tuổi con HN là :
50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )
tuổi bố HN là :
50 - 10 = 40 ( tuổi )
hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi
ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|
con : |----| hiệu 30 tuổi
tuổi con khi đó là :
30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )
số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :
15 - 10 = 5 ( năm )
ĐS : 5 năm
mình nha
2 cặp góc đối đỉnh là \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{tOz}\)
\(\widehat{xot}\)và \(\widehat{yOz}\)
Ta có:
\(\widehat{xOy}=\widehat{zOt}=100^0\)(đối đỉnh)
\(\widehat{yOx}+\widehat{xOt}=180^0\)(2 góc kề bù)
\(100^0+\widehat{xOt}=180^0\)
\(\widehat{xOt}=80^0\)
=>\(\widehat{yOz}=80^0\left(=\widehat{xOt}\right)\)
Vậy \(\widehat{zOt}=100^0;\widehat{xOt}=\widehat{yOz}=80^0\)
tuổi con HN là :
50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )
tuổi bố HN là :
50 - 10 = 40 ( tuổi )
hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi
ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|
con : |----| hiệu 30 tuổi
tuổi con khi đó là :
30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )
số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :
15 - 10 = 5 ( năm )
ĐS : 5 năm
mình nha
Cho 1 mạch điện gồm 1 bộ nguồn điện có 2 pin mắc nối tiếp, 1 công tắc đóng, 2 bóng đèn mắc nối tiếp nhau và các dây dẫn. Một ampe kế để đo cường độ dòng điện qua 2 đè, 3 vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu đèn 1, giữa hai đầu của đèn 2 và đo hiệu điện thế giữa 2 đầu của nguồn
a.Vẽ sơ đồ mạch điện và xác định chiều dòng điện chạy trong mạch
b. Biết HĐT .giữa hai đầu của đèn 1 là 2V, HĐT giữa hai đầu nguồn điện là 3V. Tính HĐT giữa hai đầu đèn 2?
c. Nếu một trong hai đèn bị đứt dây tóc thì đèn còn lại có sáng không? Vi sao? Các vôn kếvà ampe kế lúc này sẽ có giá trị là bao nhiêu?
a.
b. Do 2 đèn mắc nối tiếp nên: U = U1 + U2
--> U2 = U - U1 = 3-2=1 (V)
c. Nếu một trong hai đèn bị đứt dây tóc thì đèn còn lại không sáng, vì mạch bị hở tại vị trí đèn 1
Vôn kế V chỉ 3V,
Vôn kế V1 và V2 chỉ 1,5 V
Ampe kế chỉ 0A
Haizzzzzzzzzzzz...... Nâng cao hả?
nguyên tử X có tổng số hạt là 52 , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16
a . Xác đính vị trí của X trong BTH các nguyên tố
b . xác định tên nguyên tố X
Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=52\\2Z-N=16\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\)
Cấu hình electron: [Ne]3s23p5
a) Vị trí
- Ô số 17
- Nhóm VII A
- Chu kì 3
b) Tên nguyên tố: Clo
Cho các phản ứng sau:
Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Đáp án A
Các phản ứng điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là (1) và (4). Phản ứng thủy luyện là phản ứng người ta sử dụng các tác nhân khử ở nhiệt độ cao để khử các hợp chất, oxit kim loại về kim loại.
Phản ứng 3 là phương pháp thủy luyện, phản ứng 2 thực chất là điện phân dung dịch.