Những câu hỏi liên quan
Thiện Nhân
Xem chi tiết
Vũ Trọng Hiếu
28 tháng 12 2021 lúc 9:44

Từ câu trên, thể tích oxi có trong bình đúng bằng thể tích của mực nước dâng lên chiếm 1/5 chiều cao bình

=> oxi trong không khí chiếm khoảng 20% khá tương tương với tỉ lệ oxi xuất hiện trong biểu đồ là 21%

xin like 

Bình luận (0)
Memaybeo
Xem chi tiết
Error
25 tháng 12 2023 lúc 22:50

Hiện tượng: sủi bọt khí 

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
26 tháng 8 2023 lúc 14:13

- Công thức cấu tạo của các chất carbonyl có công thức phân tử là C3H6O:

+ CH3COCH3

+ CH3CH2CHO

- Cách nhận biết:

Chất

CH3COCH3

CH3CH2CHO

Hiện tượng khi nhận biết bằng thuốc thử Tollens

Không hiện tượng

Kết tủa bạc

Hiện tượng khi nhận biết bằng Cu(OH)2/OH-

Không hiện tượng

Kết tủa đỏ gạch

- Phương trình:

CH3CH2CH=O + 2(Ag(NH3)2)OH → CH3CH2COONH4 +2Ag↓ + 3NH3 + H2O

CH3CH2CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH CH3CH2COONa + Cu2O + 3H2O

Bình luận (0)
AnThuy Tran
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
9 tháng 4 2022 lúc 8:43

a) Mảnh Natri nóng chảy, tạo thành hạt tròn chạy trên mặt nước, tan dần và có khí không màu thoát ra

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

b) Cho giấy quỳ tím tác dụng với dung dịch thu được, thấy QT chuyển màu xanh

=> dd chứa bazo tan là NaOH

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 9 2019 lúc 16:17

Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng :

Đưa quả cầu A nhiễm điện dương lại gần đầu M của thanh kim loại MN trung hòa về điện (hình 2.1). Đầu M nhiễm điện âm, đầu N nhiễm điện dương. Nếu đưa quả cầu A ra xa thì thanh kim loại MN trở lại trạng thái trung hòa về điện .

Giải thích:

Điện tích dương ở quả cầu A sẽ hút các êlectron tự do trong thanh kim loại MN về phía nó. Vì vậy, ở đầu M gần quả cầu A sẽ thừa êlectron nên nhiếm điện âm, còn đầu N thiếu êlectron nên nhiễm điện dương.

Khi đưa quả cầu A ra xa thì không có lực tương tác tĩnh điện nên các điện tích sắp xếp một cách mất trật tự và thanh MN trở về trạng thái trung hòa về điện.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
26 tháng 8 2016 lúc 18:19

Chào em,
Trong kim loại các e chuyển động tự do trong không gian rỗng giữa các nguyên tử. 

Khi đưa lại gần một vật nhiễm điện, ở câu hỏi là vật nhiễm điện dương lại gần một vật bằng kim loại thì: các electron chuyển động trong vật đó sẽ bị hút về phía điện dương, khi các e đi về một bên đồng nghĩa với việc bên đó sẽ dương hơn vì lúc này các hạt nhân mất e nên mang điện tich1 dương. 
Không phải là điện dương trong quả cầu ban đầu đẩy hạt nhân sang bên kia mà là do các e bị hút bỏ lại hạt nhân nên bên đó dương. 

Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng không làm thay đổi điện tích trong vật hưởng ứng, mà chỉ làm thay đổi lại vị trí sắp xếp các electron trong vật.

Bình luận (9)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
qwerty
11 tháng 4 2017 lúc 7:42

Trong kim loại các e chuyển động tự do trong không gian rỗng giữa các nguyên tử.
Khi đưa lại gần một vật nhiễm điện, giả sử vật nhiễm điện dương lại gần 1 vật bằng kim loại thì: các e chuyển động trong vật đó sẽ bị hút về phía điện dương, khi các e đi về 1 bên đồng nghĩa với việc bên đó sẽ dương hơn vì lúc này các hạt nhân mất e nên mang điện tích dương.
Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng ko làm thay đổi điện tích trong vật hưởng ứng, mà chỉ làm thay đổi lại vị trí sắp xếp các e trong vật

Bình luận (0)
bao ngan
Xem chi tiết
Thư Phan
9 tháng 11 2021 lúc 8:33

Vùng phía sau vật cản không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới được gọi là vùng bóng tối.

Vùng phía sau vật cản nhận được ánh sáng từ một phần nguồn sáng truyền tới được gọi là bóng nửa tối.

Nhật thực là hiện tượng mặt trời ban ngày bị mặt trang che khuất một phần hoặc gần như hoàn toàn

Bình luận (0)
bao ngan
9 tháng 11 2021 lúc 8:33

-Vẽ ảnh của vật qua gương phẳng trong trường hợp đơn giản..

-Vật dụng tính chất ảnh của gương phẳng vẽ đường đi của tia phản xạ.

-Tìm vùng nhìn thấy .

Bình luận (0)
bao ngan
9 tháng 11 2021 lúc 8:34

-Biết được sự giống và khác nhau về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi.

Bình luận (0)
Bùi Thị Thúy Hiền
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Cát Tường
4 tháng 12 2016 lúc 21:12
Vùng phía sau vật cản không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới được gọi là vùng bóng tối.

Vùng phía sau vật cản nhận được ánh sáng từ một phần nguồn sáng truyền tới được gọi là bóng nửa tối.

Nhật thực là hiện tượng mặt trời ban ngày bị mặt trang che khuất một phần hoặc gần như hoàn toàn

Bình luận (0)
Bùi Thị Thúy Hiền
4 tháng 12 2016 lúc 21:08

vùng sáng vùng bóng nữa tối và vùng bóng tối là gì

lm ơn giúp mik

Bình luận (1)
nguyen khanh duy
12 tháng 11 2017 lúc 9:28

Vùng sáng là nằm ở phía trước vật cản nhận được toàn bộ ánh sáng từ nguồn sáng truyền đến.

Vùng bóng nửa tối là nằm ở phía sau vật cản nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

Vùng bóng tối là nằm ở phía sau vật cản hoàn toàn không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.

ĐÚNG THÌ TICK CHO MÌNH NHÉ

Bình luận (0)