Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
hnamyuh
24 tháng 5 2021 lúc 21:02

Bài 1 : 

$R + 2HCl \to RCl_2 + H_2$
n R = n H2 = 2,24/22,4 = 0,1(mol)

M R = 2,4/0,1 = 24(Mg) - Magie

Bài 2 : 

$2R + 6HCl \to 2RCl_3 + 3H_2$
n H2 = 3,36/22,4 = 0,15(mol)

n R = 2/3 n H2 = 0,1(mol)

M R = 2,7/0,1 = 27(Al) - Nhôm

Tai Lam
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
11 tháng 10 2023 lúc 22:24

a, \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)

Theo PT: \(n_R=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow M_R=\dfrac{11,2}{0,2}=56\left(g/mol\right)\)

→ R là Fe.

b, Dd X gồm FeSO4 và H2SO4 dư.

Ta có: \(n_{FeSO_4}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{50-0,2.152}{98}=0,2\left(mol\right)\)

Chia X thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 0,1 (mol) FeSO4 và 0,1 (mol) H2SO4.

- Phần 1:

BTNT S, có: nBaSO4 = nFeSO4 + nH2SO4 = 0,2 (mol)

BTNT Fe, có: nFe2O3 = 1/2.nFeSO4 = 0,05 (mol)

⇒ m = 0,2.233 + 0,05.160 = 54,6 (g)

- Phần 2:

PT: \(10FeSO_4+2KMnO_4+8H_2SO_4\rightarrow5Fe_2\left(SO_4\right)_3+K_2SO_4+2MnSO_4+8H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{10}< \dfrac{0,1}{8}\) → H2SO4 dư.

Theo PT: \(n_{KMnO_4}=\dfrac{1}{5}n_{FeSO_4}=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow y=C_{M_{KMnO_4}}=\dfrac{0,02}{0,2}=0,1\left(M\right)\)

Bùi Tiến Dũng
Xem chi tiết
Edogawa Conan
25 tháng 6 2020 lúc 9:45

Gọi X là kim loại đem ra phản ứng

nH2 = 0,3136/22,4 = 0,014 mol

PTHH: 2X      +       2xHCl        ->     2XClx      +       xH2

       2mol             2x mol             2 mol                  x mol

    0,028/x <--        0,028 mol                      <--       0,014 mol

=> mX = MX. nX = MX. 0,028/x = 0,91

Do X là kim loại => x thuộc {I; II; III}

x = 1 => MX . 0,028/1 = 0,91 => MX = 32,5 (loại)

x = 2 => MX . 0,028/2 = 0,91 => MX = 65 => X là Zn

x = 3 => MX . 0,028/3 = 0,91 => MX = 97,5 (loại)

Vậy X  là kẽm Zn

mHCl = M. n = 36,5. 0,028 = 1,022g

mddHCl = \(\frac{m_{HCl}.100}{C}=\frac{1,022.100}{10}=10,22\)(g)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Ngọc Huyền
Xem chi tiết
hưng phúc
24 tháng 10 2021 lúc 15:17

a. PTHH: R + H2SO4 ---> RSO4 + H2 (1)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,584}{22,4}=0,16\left(mol\right)\)

Theo PT(1)\(n_R=n_{H_2}=0,16\left(mol\right)\)

=> \(M_R=\dfrac{3,84}{0,16}=24\left(g\right)\)

Vậy R là magie (Mg)

b. PTHH:

Mg + HCl ---> MgCl2 + H2 (2)

Theo PT(2)\(n_{H_2}=n_{Mg}=0,16\left(mol\right)\)

=> \(V_{H_2}=0,16.22,4=3,584\left(lít\right)\)

(Do câu b đề ko rõ lắm nên mik làm như vậy, nếu sai bn bình luận nhé.)

Đoàn Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Minh Nhân
11 tháng 11 2021 lúc 20:29

\(n_{H_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)

\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)

\(0.1........0.2................0.1\)

\(M_R=\dfrac{13.7}{0.1}=137\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(R:Ba\)

\(200\left(ml\right)=0.2\left(l\right)\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.2}{0.2}=1\left(M\right)\)

 

Hoa Nguyễn
Xem chi tiết
Tử Vương
12 tháng 8 2016 lúc 9:47

a) Sô mol H2 là: 5,6 : 22,4 = 0,25 (mol)

Gọi hóa trị M là: x

2M + 2xHCl = 2MClx + xH2

0,5/x                              0,25  (mol)

Ta có: Mm x 0,5/x = 16,25(g)

  => Mm = 32,5x

Xét x= 1=> Mm= 32,5 (g)

Xét x= 2=> Mm= 65 (g)     (Zn)

Xét x= 3=> Mm= 97,5 (g)

Vậy M là kim loại Zn

b) 

Zn + 2HCl = ZnCl2 + H2

          0,5                   0,25  (mol)

Thể tích HCl cần tìm là: 0,5 x 1 : 0,2 = 2,5 (l)

 

ahihi bảo
Xem chi tiết
tamanh nguyen
22 tháng 8 2021 lúc 21:57

Đặt a,b là số mol Mg, R trong 8 gam A. Đặt x,y là hoá trị thấp cao của R

mA = 24a + bR = 8 (1)

Với HCl -> 2a + bx = 0,2 .2  (2)

Trong 9,6 gam A ( gấp 1,2 lần 8 gam A ) chứa 1,2a và 1,2b mol Mg, R

Với Cl2 -> 2 . 1,2a + 1,2by = 2 ( 30,9 - 9,6 ) / 71 (3)

Với 1  ≤ x ≤ y ≤ 3 -> Chọn x = 2; y = 3

(2)(3) -> a = b = 0,1

(1) -> R= 56 ->  = Fe

Vũ Phương Khôi Nguyên
Xem chi tiết
Ariana
Xem chi tiết
Buddy
11 tháng 9 2021 lúc 19:51

Gọi hóa trị của kim loại R là x (x > 0)
n H2 = 2,912/22,4 = 0,13 (mol)
PTPƯ: 2R + 2xH2O -> 2R(OH)x + xH2
Theo ptpư: n R = 2/x n H2 = 2/x . 0,13 = 0,26/x (mol)
M R = m R/n R = 5,98/(0,26/x) = 23x
Với x=1 -> R = 23 (Na)

Kirito-Kun
11 tháng 9 2021 lúc 20:04

Gọi n là hóa trị của R (x \(\ge\) I)

PT: 2R + 2nH2O ---> 2R(OH)n + nH2

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,912}{22,4}=0,13\left(mol\right)\)

Theo PT: nR = \(\dfrac{2}{n}.n_{H_2}=\dfrac{2}{n}.0,13=\dfrac{0,26}{n}\)(mol)

=> MR = \(\dfrac{5,98}{\dfrac{0,26}{x}}\) = 23n (g/mol)

Biện luận:

n123
MR23 (Tm)46 (loại)69 (loại)

Vậy R là Natri (Na)