Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 11 2019 lúc 10:30

Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất (từ trên xuống dưới).

Dây dọi là dụng cụ dùng để xác định phương thẳng đứng. Dây dọi gồm một quả nặng treo vào đầu một sợi dây mềm. Khi quả nặng treo trên dây dọi đứng yên thì trọng lực tác dụng vào quả nặng đã cân bằng với lực kéo của sợi dây. Do đó, phương của trọng lực cũng là phương của sợi dây, tức là phương thẳng đứng, chiều của trọng lực là chiều từ trên xuống dưới.

Buddy
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
6 tháng 9 2023 lúc 22:56

+ Điểm đặt: tại vật

+ Phương: thẳng đứng

+ Chiều: trọng lực \(\overrightarrow{P}\) có chiều từ trên xuống dưới, phản lực \(\overrightarrow{N}\) có chiều từ dưới lên trên.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
11 tháng 12 2023 lúc 21:15

+ Điểm đặt: tại vật

+ Phương: thẳng đứng

+ Chiều: trọng lực \(\overrightarrow P \) có chiều từ trên xuống dưới, phản lực \(\overrightarrow N \) có chiều từ dưới lên trên.

Kim Ngân Lương thị
Xem chi tiết
Kim Ngân Lương thị
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Khánh Linh
14 tháng 3 2022 lúc 21:15

.-. đợi mik khoảng 5 hoặc 10 phút vì nhìu quá nếu ko thì...

Long Sơn
14 tháng 3 2022 lúc 21:15

Lực hấp dẫn là lực 2 vật tác động lên nhau

Trọng lực là lực hút của Trái Đất

Trọng lượng là độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật

trọng lượng = 10 x khối lượng

Hồ Hoàng Khánh Linh
14 tháng 3 2022 lúc 21:18

Tham khảo:

- Lực hấp dẫn là lực khiến cho các vật có trọng lượng. Khi bạn leo lên bàn cân thì cái cân cho bạn biết trọng lượng tác dụng lên cơ thể bạn là bao nhiêu. Công thức xác định trọng lượng sẽ là trọng lượng bằng khối lượng nhân với hằng số trọng trường. Trên Trái đất, hằng số trọng trường thường có giá trị là 9,8 m/s2.

- Trọng lực là lực hút trái đất tác dụng lên một vật, có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía của trái đất. Trọng lực được xác định bằng cách tính khối lượng của vật với gia tốc tự do tại nơi đặt vật đó. Trọng lực sẽ có phương thẳng đứng và chiều từ hướng về phía trái đất.

- Trọng lượng là sức nặng của vật được thể hiện qua giá trị đo của cân lò xo hay lực kế lò xo. Nó biểu hiện đặc trưng cho lực nén của vật lên mặt sàn hay lực căng do vật gây ra lên lò xo của lực kế khi treo vật vào.

- Đơn vị là Newton viết tắt là N

- Sử dụng công thức "w = m x g" để tính trọng lượng từ khối lượng. Trọng lượng được định nghĩa là giá trị của trọng lực tác dụng lên vật, khái quát hóa về công thức toán học là w = m x g hay w = mg. Vì trọng lượng chính là một lực, do đó các nhà khoa học còn viết công thức này theo cách khác là F = mg. ( mik ko biết đúng hơm )

Phan Lê Thành Vinh
Xem chi tiết
Băng My
21 tháng 10 2017 lúc 16:37

Trọng lực là lực hút của Trái Đất .

Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều hướng về phía của Trái Đất .

cute phô mai que
20 tháng 10 2017 lúc 20:46

trọng lực là lực hút của trái đất

trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía trái đất

để cái cọc xuống đất lấy búa đập,chỉnh cho thẳng là dc 

PieLoL
Xem chi tiết
Minh Hiếu
15 tháng 10 2021 lúc 20:34

- phương nằm ngang

- chiều xuống dưới

- 5kg=50N

⇒ trọng lượng của vật là 25N

Dũng
Xem chi tiết
Smile
6 tháng 4 2021 lúc 12:53

- Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên moi vật .

- Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều hướng về phía Trái Đất.

- đơn vị Niuton(N)

Dang Khoa ~xh
6 tháng 4 2021 lúc 12:58

- Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên moi vật .

- Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống dưới.

- Đơn vị là  Niu-tơn (N)

Đỗ Minh Châu
6 tháng 4 2021 lúc 14:07

- Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên mọi vật .

- Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống dưới.

- Đơn vị là  Niu-tơn (N)

Nguyễn Khắc Mạnh
Xem chi tiết
Phạm Thanh Tường
5 tháng 1 2017 lúc 8:23

1. Để đo độ dài ta dùng thước, có nhiều loại thước như thước cuộn, thước kẻ, thước dây... tùy vào mục đích sử dụng và độ dài vật cần đo mà ta sử dụng loại thước thích hợp.

Phạm Thanh Tường
5 tháng 1 2017 lúc 8:26

1. Để đo độ dài ta dùng thước.

Để đo thể tích chất lỏng thì ta sử dụng bình chia độ.

Để đo khối lượng ta sử dụng cân.

Để đo lực ta sử dụng lực kế.

Phạm Thanh Tường
5 tháng 1 2017 lúc 8:34

1. Để đo độ dài ta dùng thước.

Để đo thể tích chất lỏng thì ta sử dụng bình chia độ.

Để đo khối lượng ta sử dụng cân.

Để đo lực ta sử dụng lực kế.

đơn vị đo độ dài phổ biến là: mét kí hiệu m và kilomet kí hiệu km. 1km=1000m

Đơn vị đo thể tích chất lỏng là: lít kí hiệu l

Đơn vị đo khối lượng phổ biến là kilogam kí hiệu kg

Đơn vị đo lực là Niuton kí hiệu N

Nguyễn Văn Dương
Xem chi tiết
Lê Thị Trà
4 tháng 1 lúc 5:32

1Mọi vật đều có phương và chiều khác nhau. Mỗi một vật sẽ có phương và chiều xác định như: Gió tác dụng 1 lực đẩy lên cánh buồm, lực này có chiều từ trái qua phải và có phương nằm ngang. Viên phấn sẽ bị trái đất tác dụng 1 lực hút, lực này có chiều từ trên xuống và có phương thẳng đứng.

2 Lực tương tác trực tiếp: như lực đẩy, kéo, lực đàn hồi… - Phương nằm ngang chiều từ trái sang, từ phải sang trái hoặc phương xiên - Lực tương tác không trực tiếp: như lực hút của trái đất (trọng lực), lực hút của nam châm lên thanh sắt… nha bạn