nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1mol khí ch4 là 890kJ. Để đun sôi 1 lít nc từ 20 đọc c cần 33,6kj và nhiệt lượng thất thoát là 10%. Tính thể tích khí biogas( chứa 60% metan) cần dùng để đun sôi 2l nước như trên
Đốt cháy hoàn toàn 5,4 g al trong khí xoi thu đc nhôm axit A, viết pghh xảy ra B, tính thể tích khí xoi cần dùng C để điều chế đc lượng xoi trên cần dùng bao nhiêu cần kmno4
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\a, PTHH:4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ b,n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.n_{Al}=\dfrac{3.0,2}{4}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\\ c,2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ n_{KMnO_4}=2.n_{O_2}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{KMnO_4}=158.0,3=47,4\left(g\right)\)
Nén đẳng nhiệt một lượng khí từ thể tích 12 lít đến thể tích 8 lít thì thấy áp suất của khí tăng lên một lượng 20 Pa. Áp suất ban đầu của khí là
A. 60 Pa.
B. 20 Pa.
C. 10 Pa.
D. 40 Pa.
Chọn D.
Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, ta có p1V1 = p2V2
Suy ra p1 = 40 Pa.
Câu 26. Người ta dùng bếp than gỗ để đun sôi 2 lít nước từ 25°C đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 0,25kg. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K, nhiệt lượng do than tỏa ra được tính bằng công thức Q = 34.106.m. Bỏ qua sự truyền nhiệt cho môi trường xung quanh (có tóm tắt)
a) Muốn đun sôi ống nước này cần nhiệt lượng bao nhiêu
b) Tính lượng than gỗ cần thiết để đun sôi ấm nước này
\(m_1=2kg,m_2=0,25kg\\ c_1=4200;c_2=880\\ t_1=25^oC;t_2=100^oC\\ q=34.10^6\\ ------\\ Q=?\\ m_3=?\)
Nhiệt lượng cần thiết
\(Q=Q_1+Q_2\\ =\left(2.4200+0,25.880\right)\left(100-25\right)=646500J\)
Lượng than gỗ cần dùng
\(m_3=\dfrac{Q}{q}=\dfrac{646500}{34.10^6}\approx0,02kg\)
Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan và propan được 7,84 lít CO2 (đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích O2 (đktc) tối thiểu cần dùng là
A. 8,4 lít
B. 14 lít
C. 15,6 lít
D. 4,48 lít
Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan và propan được 7,84 lít CO2 (đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích O2 (đktc) tối thiểu cần dùng là
A. 8,4 lít.
B. 14 lít.
C. 15,6 lít.
D. 4,48 lít.
Để đơn giản ta xem xăng là hỗn hợp các đồng phân của hexan và không khí gồm 80% N2 và 20% O2 (theo thể tích). Tỉ lệ thể tích xăng (hơi) và không khí cần lấy là bao nhiêu để xăng được cháy hoàn toàn trong các động cơ đốt trong ?
A. 1 : 9,5
B. 1 : 47,5
C. 1 : 48
D. 1 : 50
Nhiệt phân 15,8 g kmno4 thu đc khí o2 . Hỏi a, viết pthh xảy ra b, tính thể tích khí o2 thu đc c, đốt cháy 5,6 g Fe trong o2 thu đc .tính khối lượng axit sắt từ thu đc
\(n_{KMnO4}=\dfrac{15,8}{158}=0,1\left(mol\right)\)
a) Pt : \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2|\)
2 1 1 1
0,1 0,05
b) \(n_{O2}=\dfrac{0,1.1}{2}=0,05\left(mol\right)\)
\(V_{O2\left(dktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
c) \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4|\)
3 2 1
0,1 0,05 0,025
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,1}{3}>\dfrac{0,05}{2}\)
⇒ Fe dư , O2 phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của O2
\(n_{Fe3O4}=\dfrac{0,05.1}{2}=0,025\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Fe3O4}=0,025.232=5,8\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
B1:Cho 400g đá vôi chứa 85% CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl thu được dung dịch CaCl2 và khí CO2
a) Tính thể tích khí CO2 ở đktc
b) Tính khối lượng HCl phản ứng
c) Tính khối lượng CaCl2
B2: Đốt cháy 10g một mẫu than chứa C và tạp chất S trong không khí thoát ra 4.48 lít khí SO2.Tính độ tinh khiết của C có trong than
b) Tính thể tích không khí ở đktc biết trong không khí chứa 20% thể tích là O2
c) Tính thể tích CO2 thu được ở đktc
B3: Đốt 80g C trong khí O2 sinh ra khí CO2.Dẫn khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 thấy xuất hiện 200g CaCO3 kết tủa
a) Tính % khối lượng C có trong 80g
b) Tính thể tích CO2 ở đktc
B4: Tính thể tích khí O2 cần để đốt cháy hoàn toàn khí CH4 có trong 0.5m3 khí thiên nhiên chứa 2% tạp chất là thể tích khí không cháy
\(1.m_{CaCO_3}=400.85\%=340\left(g\right)\\ \rightarrow n_{CaCO_3}=\frac{340}{100}=3,4\left(mol\right)\\ PTHH:CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\\ V_{CO_2}=3,4.22,4=76,16\left(l\right)\\ m_{HCl}=3,4.2.36,5=248,2\left(g\right)\\ m_{CaCl_2}=3,4.111=377,4\left(g\right)\)
\(2.\\ PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\\ PTHH:S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\\ n_{SO_2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ \rightarrow m_S=0,2.32=6,4\left(g\right)\\ m_C=\sum_m-m_S=10-6,4=3,6\left(g\right)\\ \%_C=\frac{3,6}{10}.100=36\left(\%\right)\\ n_C=\frac{3,6}{12}=0,3\left(mol\right)\\ \sum n_{O_2}=0,3+0,2=0,5\left(mol\right)\\ \rightarrow V_{O_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\\ \rightarrow V_{KK}=5.11,2=56\left(l\right)\\ V_{CO_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
\(3.\\ n_{CaCO_3}=\frac{200}{100}=2\left(mol\right)\\ PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\\ PTHH:CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\\ Theo.pt:n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=n_C=2\left(mol\right)\\ \rightarrow m_C=2.12=24\left(g\right)\\ \%_C=\frac{24}{80}.100\%=30\left(\%\right)\\ V_{CO_2}=22,4.2=44,8\left(l\right)\)
\(4.\\ 0,5m^3=500l\\ V_{CH_4}=500-500.2\%=490\left(l\right)\\ PTHH:CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\\ n_{CH_4}=\frac{490}{22,4}=21,875\left(mol\right)\\ V_{O_2}=22,4.\left(21,875.2\right)=980\left(l\right)=0,98\left(m^3\right)\)
Đốt cháy hoàn toàn 4,8g Mg trong bình chứa khí oxi thì thu được MgO.
a/Tính thể tích khí oxi cần dùng ( ở đktc)?
b/Tính khối lượng magieoxits (MgO) thu được.
Biết nguyên tử khối của Mg=24 đvC, O=16 đvC
giúp em với ạ! (mn nhớ giải chi tiết hộ em chứ em ngu lắm:( )
a/ Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{4.8}{24}=0.2\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
2 1
0.2 x
\(=>x=\dfrac{0.2\cdot1}{2}=0.1=n_{O_2}\)
\(=>V_{O_2\left(đktc\right)}=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)
b/ \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
2 2
0.2 y
\(=>y=\left(0.2\cdot2\right):2=0.2=n_{MgO}\)
\(=>m_{MgO}=0.2\cdot\left(24+16\right)=8\left(g\right)\)
nMg=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{4.8}{24}\)=0.2(mol)
PTHH: 2Mg + O2 \(\rightarrow\)2MgO
0.2 \(\rightarrow\) 0.1 \(\rightarrow\) 0.2 (mol)
a) \(\Rightarrow\)VO\(_2\)=n.22,4=0.1.22.4=2.24(l)
b)\(\Rightarrow\)mMgO=n.M=0.2.(24+16)=8(g)
--chúc bạn học tốt nha--