Nêu cách biểu diễn lực, véctơ lực. Kí hiệu véctơ lực
Vì sao nói lực là một đại lượng véctơ ? Nêu kí hiệu vecto lực và đơn vị lực? Nêu cách biểu diễn lực
Một hạt mang điện chuyển động trong một từ trường đều. Hình vẽ nào trong hình biểu diễn đúng mối quan hệ giữa véctơ lực Lo-ren-xơ với véctơ vận tốc của hạt mang điện và véctơ cảm ứng từ?
A. hình A
B. hình B
C. hình C
D. hình D
Đáp án B
Áp dụng quy tắc bàn tay trái:
Để bàn tay trái mở rộng sao cho từ trường hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón giữa là chiều của khi q > 0 và ngược chiều khi q < 0. Lúc đó chiều của lực Lo-ren-xơ là chiều của ngón cái choãi ra.
Ta nói lực tác dụng lên vật rắn được biểu diễn bởi một véctơ trượt vì
A. Tác dụng của một lực lên một vật rắn không thay đổi khi điểm đặt của lực đó dời chỗ trên giá của nó
B. Tác dụng của nhiều lực lên một vật rắn không thay đổi khi điểm đặt của lực đó dời chỗ trên giá của nó
C. Tác dụng của một lực lên một vật rắn thay đổi khi điểm đặt của lực đó dời chỗ trên giá của nó
D. Tác dụng của nhiều lực lên một vật rắn thay đổi khi điểm đặt của lực đó dời chỗ trên giá của nó
Đáp án A
Ta nói lực tác dụng lên vật rắn được biểu diễn bởi một véctơ trượt vì tác dụng của một lực lên một vật rắn không thay đổi khi điểm đặt của lực đó dời chỗ trên giá của nó
Một hạt mang điện chuyển động trong một từ trường đều. Hình vẽ nào trong hình vẽ biểu diễn đúng mối quan hệ giữa véctơ lực Lo-ren-xơ với véctơ vận tốc của hạt mang điện và véctơ cảm ứng từ?
Đáp án: B
Áp dụng quy tắc bàn tay trái:
Để bàn tay trái mở rộng sao cho từ trường hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón giữa là chiều của v → khi q > 0 và ngược chiều v→ khi q < 0. Lúc đó chiều của lực Lo-ren-xơ là chiều của ngón cái choãi ra.
Một quả cầu có trọng lượng 10 N được treo vào một sợi dây nhẹ, quả cầu đứng yên. Hãy:
- Nêu tên các lực tác dụng lên quả cầu.
- Biểu diễn các véctơ lực tác dụng lên quả cầu ( tỉ xích 5 N ứng với 1 cm).
Các lực tác dụng lên quả cầu :
+ Lực kéo
+ Lực hấp dẫn
1. Nêu công thức tính vân tốc \(\left(v\right)\) và vận tốc trung bình \(\left(v_{tb}\right)\) ?
2. Tại sao nói lực là một đại lượng Vectơ ? Nêu cách biểu diễn và cách kí hiệu Vectơ lực ? Làm bài tập \(C_2\) ( SGK - 16 )
3. Nêu khái niệm hai lực cân bằng ? Cho ví dụ ? Nêu khái niệm quán tính ?
4. Nêu và giải thích các đại lượng trong công thức tính áp suất và trong công thức tính áp suất chất lỏng ?
5. Hãy chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển ?
6. Làm bài tập 3.3 SBT - trang 9
7. Nêu và giải thích các đại lượng trong công thức tính lực đẩy Ác - xi - mét ?
I. Khoanh vào đáp án đúng..
1. Biểu diễn véctơ lực phải thể hiện được đầy đủ các yếu tố đó là:
A. Phương và chiều B. Độ lớn, phương và chiều
C. Điểm đặt, phương và chiều D. Điểm đặt, phương và chiều, độ lớn
2. .Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước thì:
A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước. B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước.
C. Người lái đò đứng yên so với bờ sông. D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền.
3. Nam ngồi trên một toa tàu đang rời khỏi ga. Câu nào đúng ?
A. Nam đứng yên so với mặt đường. B. Nam chuyển động so với toa tàu.
C. Nam đứng yên so với hàng cây bên đường. D. Nam đứng yên so với toa tàu.
4. Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều ?
A. Chuyển động của điểm trên cánh quạt đang quay ổn định. C..Xe lửa đang vào nhà ga
B. Quãng đường vật đi được tăng theo thời gian D. Chiếc xe đang chạy xuống dốc
5. Một người đi xe máy với vận tốc 40km/h trong thời gian 2 giờ. Quãng đường người đó đi được là:
A. 20km | B. 80m | C. 80km | D. 42km |
6. Một Xe đạp chuyển động đều trên một đoạn đường dài 25km trong 2h. Vận tốc của Xe đạp là
A. 0,08 km/h. B. 12,5 km/h. C. 50 km/h. D. 25 km/h.
7. Phát biểu nào sau đây là SAI ?
A. Tốc độ cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động
B. Tốc độ được xác định bằng quãng đường đi được trong thời gian vật chuyển động
C. Đơn vị thường dùng của vận tốc là m/s và km/h
D. Tốc kế là dụng cụ đo độ dài quãng đường
8. Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình nghiêng người sang phải, chứng tỏ xe
A. Đột ngột giảm vận tốc B. Đột ngột tăng vận tốc
C .Đột ngột rẽ sang trái. D. Đột ngột rẽ sang phải.
9. Nếu đang chạy mà bị vấp thì Người sẽ:
A. Ngã sang trái B. Ngã sang phải C. Ngã về phía trước D. Ngã về phía sau
10. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Cùng một quãng đường, vật nào đi với thời gian nhiều hơn thì có vận tốc lớn hơn
B. Cùng một thời gian, vật nào đi được quãng đường ngắn hơn thì có vận tốc lớn hơn
C. Cùng một thời gian, vật nào đi được quãng đường dài hơn thì có vận tốc lớn hơn
D. Vật nào chuyển động được lâu hơn thì có vận tốc lớn hơn
11. 0000Chuyển động của đầu van xe đạp so với vật mốc là mặt đường khi xe chuyển động thẳng trên đường là:
A. Chuyển động thẳng. B. Chuyển động tròn. C. Chuyển động cong.
D. Chuyển động phức tạp, là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng với chuyển động tròn.
12. Một xe đạp đi với vận tốc 12km/h. Con số đó cho ta biết điều gì?
A. Thời gian đi của xe đạp. | B. Quãng đường đi của xe đạp |
C. Chuyển động đều của xe đạp | D. Mỗi giờ xe đạp đi được 12km. |
Câu 4: Một khối gỗ có khối lượng 0,4 kg được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Tác dụng một lực kéo có cường độ bằng 8 N đề vật chuyển động thẳng đều. Hãy biều diễn các véctơ lực tác dụng lên vật khi ấy. Chỉ rõ các cặp lực này có đặc điểm gì. Chọn tỉ xích 1cm ứng với 2N.
-Lực là gì? Nêu cách biểu diễn lực
Lực alf gì:
Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó. Nói cách khác, lực là nguyên nhân làm cho một vật có khối lượng thay đổi vận tốc của nó, tới chuyển động có gia tốc, hay làm biến dạng vật thể, hoặc cả hai.
Nêu cách biểu diễn lực:
Để biểu diễn lực người ta dùng một mũi tên có: - Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật, gọi là điểm đặt của lực. - Phương và chiều trùng với phương và chiều của lực. - Độ dài biểu thị cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.
lực là sự đẩy hoặc kéo của vật này lên vật khác
nêu yếu tố của lực và cách biểu diễn lực
Tham KHảo
- Các yếu tố của lực: điểm đặt, phương, chiều và cường độ.
- Cách biểu diễn lực:
Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt của lực).
Phương và chiều là phương và chiều của lực.
Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.
Tham khảo
- Các yếu tố của lực: điểm đặt, phương, chiều và cường độ.
- Cách biểu diễn lực:
Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt của lực).
Phương và chiều là phương và chiều của lực.
Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.
Tk
– Các yếu tố của lực: điểm đặt, phương, chiều và cường độ.
– Cách biểu diễn lực:
Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (gọi là điểm đặt của lực).
Phương và chiều là phương và chiều của lực.
Độ dài biểu diễn cường độ (độ lớn) của lực theo một tỉ xích cho trước.