Hai Yen Nguyen Dang
1.quan sát những chiếc ấm nước, ta thấy dộ cao của miệng vòi thường ngang bằng với miệng ống( hình H8.9). Em hãy giải thích vì sao 2.hai bình cầu gióng nhau, bình 1 chứa nước còn bình 2 chứa rượu, khoảng cách từ mặt thoáng chất lỏng đến đáy là của 2 bình như nhau(hình H8.17).Phát biểu nào sau đây đúng? a) Khi hai điểm M, M trong hai bình có cùng độ sâu so với mặt thoáng thì áp suất chất lỏng tại 2 điểm này bằng nhau b)Trong bình 1, điểm M ở cao hơn điểm N nên áp suất chất lỏng tại điểm M nhỏ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 11 2019 lúc 15:53

Khói mà ta nhìn thấy là do hơi nước ngưng tụ thành những hạt rất nhỏ tạo nên. Ở ngay miệng ấm, nhiệt độ của hơi nước còn cao nên hơi nước ngưng tụ ít. Càng ra xa miệng ấm, nhiệt độ của hơi nước càng thấp nên hơi nước ngưng tụ càng nhiều.

Bình luận (0)
mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
Khả Trình
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
29 tháng 2 2016 lúc 20:52

Chênh lệch độ cao ∆h giữa mực nước ở 2 bình là: 
∆h = h2 - h1 = 60 - 20 = 40 (cm) 

Khi 2 bình nước thông nhau thì mực nước ở 2 bình ngang nhau. 

Gọi x là cột nước dâng lên ở bình A 
=> Cột nước ở bình B giảm xuống là: ∆h - x 

Lượng nước ở bình A tăng lên là: 
V1 = x.S1 = x.6 (cm³) 

Lượng nước ở bình B giảm xuống là: 
V2 = (∆h - x).S1 = (40 - x).12 (cm³) 

Mà V1 = V2 
=> x.6 = (40 - x).12 
=> x = 26,67 (cm) 

Độ cao cột nước của mỗi bình là: 
h = 20 + 26,67 = 46,67 (cm)

Bình luận (5)
Trịnh Thị Kim Hồng
24 tháng 1 2018 lúc 22:32

TT

S1=6cm2 Có: V1=S1.h1=6.20=120cm3

S2=12cm2 V2=S2.h2=12.60=720cm3

h1=20cm hmỗi bình=\(\dfrac{V_1+V_2}{S_1+S_2}\)=\(\dfrac{120+720}{6+12}\)

h2=60cm =46,67 cm

hmỗi bình=? cm => hmỗi bình= 46,67 cm

Bình luận (0)
phạm anh dũng
Xem chi tiết
phạm anh dũng
2 tháng 7 2016 lúc 7:59

mình đang cần gấp có bạn nào giúp mình với

Bình luận (0)
Trương Diệp Quân
Xem chi tiết
Cherry
18 tháng 3 2021 lúc 21:08

A

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Diệu Ly
18 tháng 3 2021 lúc 21:08

Bình luận (0)
✪ ω ✪Mùa⚜  hoa⚜ phượng⚜...
18 tháng 3 2021 lúc 21:11

 

Một bình cầu có nút cao su và chứa đầy nước . Người ta xuyên qua nút cao su một ống thủy tinh sao cho nước trong ống dâng lên một chút . Khi đặt bình cầu này vào nước nóng , quan sát thấy mực chất lỏng trong ống thủy tinh mới bắt đầu tụt xuống một ít sau đó mới dâng lên và từ từ dâng cao hơn mức ban đầu . Điều đó chứng tỏ :
A. thể tích của bình tăng trước , thể tích của nước tăng sau và tăng nhiều hơn
B. thể tích của nước tăng nhiều hơn thể tích của bình
C. thể tích của nước tăng ít hơn thể tích của bình
D. thể tích của nước tăng , thể tích của bình không tăng

 

Bình luận (0)
mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
16 tháng 2 2022 lúc 6:38

lực F để lượng dầu đổ qua được 2/3 ống dẫn là:

\(\dfrac{1.2.2}{3}.3=4\left(N\right)\)

Bình luận (0)
tnieeeee
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
14 tháng 11 2021 lúc 22:37

Độ chênh lệch nước giữa hai bình:

 \(\Delta h=h_2-h_1=60-25=35cm\)

Khi hai bình thông nhau thì mực nước ở hai bình ngang nhau.

Gọi \(a\) là mực nước dâng ở bình A.

\(\Rightarrow\Delta h-a\) là mực nước dâng ở bình B.

Lượng nước bình A tăng: \(V_1=a\cdot S_1=6a\left(cm^3\right)\)

Lượng nước bình B giảm xuống: \(V_2=\left(\Delta h-a\right)S_2=\left(35-a\right)\cdot12\left(cm^3\right)\)

Khi hai bình thông nhau thì \(V_1=V_2\)

\(\Rightarrow6a=\left(35-a\right)\cdot12\Rightarrow a=\dfrac{70}{3}\approx23,3\left(cm\right)\)

Độ cao cột nước mỗi bình:

\(h=25+23,3=48,3cm\)

Bình luận (2)
tnieeeee
14 tháng 11 2021 lúc 22:28

giải giúp mk với ạ .

 

Bình luận (0)
phạm anh dũng
Xem chi tiết