Những câu hỏi liên quan
gú
Xem chi tiết
TFBoys_Thúy Vân
10 tháng 4 2016 lúc 19:34

a) 2-3/4=5/4

b) 5-1,5-\(1\frac{1}{2}\)=3,5-3/2=2

Ai k mik mik k lại

Bình luận (0)
The Blue Star
Xem chi tiết
Trần Gia Hưng
Xem chi tiết
Trần Khải Vinh
19 tháng 2 2023 lúc 21:07

1.krikalev

2. vì người đó ở phi thuyền vã lúc đó liên xô tan rã lên anh không biết và sau khi xuống trái đất thì thành phố anh xuống là của kazacxtan

nên anh ấy mới có biệt danh đó

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Đan Thanh
22 tháng 2 2023 lúc 21:18

1.Sergei Krikalev

2.Sergei Krikalev mắc kẹt trên vũ trụ khi Liên Xô sụp đổ. Không thể trở về, ông đã phải ở trên quỹ đạo Trái đất lâu gấp hai lần thời gian dự kiến và được mệnh danh là “công dân Liên Xô cuối cùng”.

Bình luận (0)
Trần Gia Hưng
23 tháng 2 2023 lúc 20:56

cảm ơn các bạn nhé :3

Bình luận (0)
Nguyên
Xem chi tiết
Akai Haruma
1 tháng 4 2021 lúc 1:27

Lời giải:
a)

Theo bổ đề: Trong tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng một nửa cạnh huyền dễ dàng suy ra $A\in (O)$ 

$\Rightarrow AMEB$ là tứ giác nội tiếp

$\Rightarrow \widehat{MBE}=\widehat{MAE}=45^0$ (1)

$\widehat{BEM}=90^0$ (góc nt chắn nửa đường tròn) nên $BME$ là tam giác vuông tại $E$ (2)

Từ $(1);(2)$ suy ra $BME$ là tam giác vuông cân tại $E$.

b) 

Từ kết quả phần a suy ra $EM=EB(3)$

Dễ dàng chứng minh $\triangle BEC=\triangle DEC$ (c.g.c)

$\Rightarrow BE=DE(4)$

Từ $(3);(4)\Rightarrow EM=ED$ (đpcm)

c) 

Xét tứ giác $BECK$ có $\widehat{BEK}=\widehat{BCK}$ và cùng nhìn cạnh $BK$ nên $BECK$ là tứ giác nội tiếp.

$\Rightarrow \widehat{EBK}=\widehat{ECD}=\widehat{ACD}=45^0$

Do đó:

$\widehat{MBK}=\widehat{MBE}+\widehat{EBK}=45^0+45^0=90^0$

Xét tớ giác $BMDK$ có $\widehat{MBK}+\widehat{MDK}=90^0+90^0=180^0$ nên $BMDK$ là tứ giác nội tiếp

Suy ra đpcm.

d) 

$\widehat{MBK}=90^0$ nên $MN\perp BK$ hay $OB\perp BK$

Do đó BK là tiếp tuyến của $(O)$ (đpcm)

Bình luận (0)
Akai Haruma
1 tháng 4 2021 lúc 1:30

Hình vẽ:

undefined

Bình luận (0)
Lê Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2021 lúc 13:25

a) Ta có: \(A=x^2+3x+3\)

\(=x^2+2\cdot x\cdot\dfrac{3}{2}+\dfrac{9}{4}+\dfrac{3}{4}\)

\(=\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=-\dfrac{3}{2}\)

b) Ta có: \(B=x^2+4x+9\)

\(=x^2+4x+4+5\)

\(=\left(x+2\right)^2+5\ge5\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-2

c) Ta có: \(C=-x^2+x+1\)

\(=-\left(x^2-x-1\right)\)

\(=-\left(x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{5}{4}\right)\)

\(=-\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{5}{4}\le\dfrac{5}{4}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2021 lúc 13:28

d)Ta có: \(D=-4x^2+4x+1\)

\(=-\left(4x^2-4x-1\right)\)

\(=-\left(4x^2-4x+1-2\right)\)

\(=-\left(2x-1\right)^2+2\le2\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{2}\)

e) Ta có: \(E=\dfrac{1}{16}x^2-9x+10\)

\(=\left(\dfrac{1}{4}x\right)^2-2\cdot\dfrac{1}{4}x\cdot18+324-314\)

\(=\left(\dfrac{1}{4}x-18\right)^2-314\ge-314\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(\dfrac{1}{4}x-18=0\)

hay x=72

f) Ta có: \(F=4x^4+12x^2+11\)

\(\Leftrightarrow F\ge11\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=0

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
Thảo Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
14 tháng 8 2019 lúc 18:01

Để xác định vị trí tương đối của một điểm và một đường tròn chỉ cần tính khoảng cách từ điểm đó tới tâm của đường tròn.

c) Gọi I là trung điểm BC, R là bán kính đường tròn

=> \(HI=\frac{1}{2}AH=\frac{1}{2}.R\)

Ta có: K là điểm đối xứng với H qua BC 

=> \(KH=2.HI=2.\frac{1}{2}R=R\)

=> K thuộc đường tròn

( Chú ý nếu trong trường hợp: tính được KH < R => K nằm trong đường tròn và KH>R thì K nằm ngoài đường tròn) 

Bình luận (1)
Phương Phan
Xem chi tiết
Phương Phan
6 tháng 6 2017 lúc 19:14

k đi mk k lại k nhiều nhiều vào nha

Bình luận (0)
Phương Phan
6 tháng 6 2017 lúc 19:15

mk nhiều nick lắm đấy

Bình luận (0)
Anh Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2023 lúc 15:40

9:

a: -x^3+3x^2-3x+1

=(-x)^3+3*(-x)^2*1+3*(-x)*1^2+1^3

=(-x+1)^3

b: z^3-z^2+1/3z-1/27

=z^3-3*z^2*1/3+3*z*(1/3)^2-(1/3)^3

=(z-1/3)^3

c: x^6-3x^4y+3x^2y^2-y^3

=(x^2)^3-3*(x^2)^2*y+3*x^2*y^2-y^3

=(x^2-y)^3

d: =(x-y)^3+3*(x-y)^2*1/3+3*(x-y)*(1/3)^2+(1/3)^3

=(x-y+1/3)^3

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
28 tháng 8 2023 lúc 15:41

Ví dụ  9:

a) \(-x^3+3x^2-3x+1\)

\(=-\left(x^3-3x^2+3x-1\right)\)

\(=-\left(x-1\right)^3\)

b) \(x^3-x^2+\dfrac{1}{3}x-\dfrac{1}{27}\)

\(=x^3-3\cdot\dfrac{1}{3}\cdot x^2+3\cdot\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\cdot x-\left(\dfrac{1}{3}\right)^3\)

\(=\left(x-\dfrac{1}{3}\right)^3\)

c) \(x^6-3x^4y+3x^2y^2-y^3\)

\(=\left(x^2\right)^3-3\cdot\left(x^2\right)^2\cdot y+3\cdot x^2\cdot y^2-y^3\)

\(=\left(x^2-y\right)^3\)

d) \(\left(x-y\right)^3+\left(x-y\right)^2+\dfrac{1}{3}\left(x-y\right)+\dfrac{1}{27}\)

\(=\left(x-y\right)^3+3\cdot\dfrac{1}{3}\cdot\left(x-y\right)^2+3\cdot\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\cdot\left(x-y\right)+\left(\dfrac{1}{3}\right)^3\)

\(=\left(x-y+\dfrac{1}{3}\right)^3\)

Bình luận (0)
HT.Phong (9A5)
28 tháng 8 2023 lúc 15:46

Vì dụ 8:

a) \(x^2+6x+...=\left(x+...\right)^2\)

\(\Rightarrow x^2+6x+9=\left(x+3\right)^2\)

b) \(4x^2-4x+...=\left(2x-...\right)^2\)

\(\Rightarrow4x^2-4x+1=\left(2x-1\right)^2\)

c) \(9x^2-...+...=\left(3x-2y\right)^2\)

\(\Rightarrow9x^2-12xy+4y^2=\left(3x-2y\right)^2\)

d) \(\left(x-...\right)\left(...+\dfrac{y}{3}\right)=...-\dfrac{y^2}{9}\)

\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{y}{3}\right)\left(x+\dfrac{y}{3}\right)=x^2-\dfrac{y^2}{9}\)

Bình luận (0)