Những câu hỏi liên quan
phươngtrinh
Xem chi tiết
ngAsnh
10 tháng 12 2021 lúc 15:49

Số tb tạo ra sau NP : 23 = 8 (tb)

Theo đề :

\(2n\times\left(2^3-1\right)+2n\times8=600\)

=> 2n = 40 (NST)

 

Bình luận (0)
N           H
10 tháng 12 2021 lúc 15:54

Bộ NST lưỡng bội của loài:

theo bài , ta có 1.2n.(2^3 -1)+2n. 2^3. 2n =600

=> 2n = 40 (NST)

Bình luận (0)
Athanasia Karrywang
Xem chi tiết
Giang シ)
1 tháng 10 2021 lúc 18:17
sinhhocbio24711/02/2020

Gọi k là số lần nguyên phân, 2n là bộ NST lưỡng bội

Theo đề ra ta có:

(2^k - 1) x 5 x 2n = 1200

Số giao tử tạo thành là: 10 : 12,5% = 80

Nếu là giao tử cái thì số tb tham gia giảm phân là 80.

Số tế bào con sinh ra là: 80 x 4 = 240

→ 2^k x 5 = 240 → 2^k = 48 → Loại

Vậy đây là giới đực

Số tb con sinh ra là: 80 : 4 x 4 = 80

→ 2^k x 5 = 80 → 2^k = 16 → k = 4 → 2n = 1200 : (2^4 - 1) x 5 = 16

~ Hok tốt nha chị ~~ 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Mạnh Hùng
4 tháng 10 2021 lúc 12:48

Gọi k là số lần nguyên phân, 2n là bộ NST lưỡng bội

Theo đề ra ta có:

(2^k - 1) x 5 x 2n = 1200

Số giao tử tạo thành là: 10 : 12,5% = 80

Nếu là giao tử cái thì số tb tham gia giảm phân là 80.

Số tế bào con sinh ra là: 80 x 4 = 240

→ 2^k x 5 = 240 → 2^k = 48 → Loại

^HT^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Tuấn
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
22 tháng 2 2021 lúc 14:34

Gọi k là số lần NP

a) Số tb con tạo ra là: 

2k =8

⇒k =3 (lần)

Mình xin sửa đề : ... cung cấp nguyên liệu với 320 NST đơn...

 

b)Môi trường đã cung cấp nguyên liệu tương đương số NST đơn là:

2n.23 =320

⇔2n =40

Vậy bộ NST lượng lội của loài là 40

Bình luận (0)
Tiểu Mumi
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 3 2017 lúc 9:16

Đáp án C

Gọi số phân tử tham gia tái bản là x

Sau 5 lần tái bản tạo ra: x.25 phân tử con

Số mạch polinu tổng hợp từ môi trường là x.25.2 – x.2 = 2x.(25 – 1) = 62

Giải ra, x = 1

Chú ý

Công thức tính số polinucleotit tổng hợp từ môi trường từ x phân tử ADN ban đầu sau k lần tái bản là 2. x. (2k – 1)

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 6 2018 lúc 16:24

Đáp án B

Gọi số phân tử tham gia tái bản là x

Sau 3 lần tái bản tạo ra: x.2phân tử con

Số mạch polinu tổng hợp từ môi trường là x.23.2 – x.2 = 2x. (23 – 1) = 42

Giải ra, x = 3

Chú ý

Công thức tính số polinucleotit tổng hợp từ môi trường từ x phân tử ADN ban đầu sau k lần tái bản là 2. x. (2k – 1)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Việt Lớp 9/2
Xem chi tiết
N           H
18 tháng 12 2021 lúc 15:15

(Chỉ được chọn 1 đáp án) là sao vậy thi hay ktr à

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 15:15

Chọn D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 3 2019 lúc 8:35

Chọn C.

Gọi số tế bào sinh dục sơ khai tham gia nguyên phân là a, ta có:

Số tế bào con tạo ra sau nguyên phân là 8a.

Số NST mới môi trường cung cấp cho cả nguyên phân và giảm phân là:

8a x 2n + 7a x 2n = 4680

=> a = 4( do 2n = 78)

Số tế bào sinh tinh tạo ra là 32 do đó tạo ra 128 giao tử đực.

Bình luận (0)
tttttttttt
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
1 tháng 6 2016 lúc 13:08

Bình luận (5)
Ngân Hoàng Xuân
1 tháng 6 2016 lúc 13:18

chữ của cậu hả việt

Bình luận (0)
Lê Thị Hải Anh
1 tháng 6 2016 lúc 13:26

Chữ của Đinh Tuấn Việt xấu thế nhưng lm đúg

Bình luận (1)
Như123
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
10 tháng 3 2021 lúc 6:16

Bài 4. Có 5 hợp tử của ngô (2n = 20). Các hợp tử này trải qua 5 lần nguyên phân liên tiếp tạo ra 1 số tế bào con. Tính: a. Số NST trong các tế bào con b. Số NST tương đương nguyên liệu môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân trên

Trả lời: Số tb con tạo ra là: 5.25=160 tb

=> Số nst trong các tb con = 160.20=3200 nst

Số nst mtcc cho qt là : 5.(25-1).20=3100(nst)

5. Có 3 tế bào xoma của dậu Hà lan (2n = 14) trải qua 1 số lần nguyên phân tạo được 1 số tế bào con. Người ta đếm được trong các tế bào con này có 672 NST ở dạng đơn. Tính: a. số lần nguyên phân b. Số NST mới hoàn toàn

Trả lời : Gọi k là số lần nguyên phân 

Ta có : 2k.3.14= 672 => 2k=16=24 => k=4

Số nst mtcc mới hoàn toàn : 3.14.(24-2) = 588 nst

Bài 7. Có 6 hợp tử của một loài trải qua 3 lần nguyên phân phân liên tiếp tạo được một số tế bào con. Đếm được trong các tế bào con có 1152 NST đơn. Tính: a. bộ NST 2n của loài trên b. Số NST tương đương nguyên liệu môi trường cung cấp

Trả lời : 

Bộ nst 2n của loài : 6.23.2n= 1152 => 2n = 24

Số NST mtcc là : 6.(23-1).24= 1008 (NST)

Bài 8. Có 15 tế bào xôma của một loài. Các tế bào này trải qua một số lần nguyên phân liên tiếp bằng nhau, thu được 960 tế bào con. a. Tính số đợt nguyên phân của nhóm tế bào nói trên. b. Trong lần nguyên phân cuối cùng của nhóm tế bào trên, người ta đếm được trong các tế bào 15360 cromatit, thì bộ NST của loài là bao nhiêu? c. Quá trình nguyên phân nói trên, môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tương đương bao nhiêu NST

Trả lời:

Gọi k là số lần nguyên phân

a) Số lần nguyên phân của loài là : 2k.15=960 => 2k=64 =26 => k = 6

b) Bộ NST 2n của loài là : 26.15.2.2n=15360 => 2n=8 

c) Số NST mtcc cho qt nguyên phân là : 15.8(26-1)=7560 nst

Bài 9. Có 20 tế bào sinh dưỡng của hoa hướng dương (2n = 34) trải qua một số lần nguyên phân liên tiếp thu được 2560 tế bào con. a. Xác định số lần nguyên phân b. Xác định số cromatit trong các tế bào con vào kì giữa của lần nguyên phân cuối cùng. c. Số NST mới hoàn toàn

Trả lời : Gọi k là số lần nguyên phân

Số lần NP của tb là : 20.2k=2560 => 2k=128=27 => k = 7

Số Cromatit trong các tb con ở kì giữa lần NP cuối cùng là : 20.27.2.34=174080 (cromatit)

Số NST mtcc mới hoàn toàn cho qt trên là : 20.(27-2).34=85680 (nst)

 

Bình luận (0)