Những câu hỏi liên quan
Núi non tình yêu thuần k...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 11 2022 lúc 21:26

Gọi O là giao của AC và BD

=>O là trung điểm chung của AC và BD

a: Xét ΔOFD vuông tại F và ΔOGA vuông tại G có

OD=OA

góc AOD chung

Do đó: ΔOFD=ΔOGA

=>góc OAG=góc ODF và OF=OG

Xét ΔOEC vuôg tại E và ΔOHB vuông tại H có

OC=OB

góc EOC chung

Do đó: ΔOEC=ΔOHB

=>OE=OH; góc OCE=góc OBH

Xét ΔOAD có OF/OA=OG/OD

nên FG//AD và FG/AD=OF/OA

=>góc OFG=góc OAD=góc OBC=góc OCB=góc OGF

Xét ΔOBC có OE/OB=OH/OC

nên EH//BC và EH/BC=OE/OB

=>góc OEH=góc OHE=góc OBC=góc ODA=góc OGF=góc OFG

Xét ΔFAD vuông tại F và ΔEBC vuông tại E có

AD=BC

góc FAD=góc EBC

Do đó: ΔFAD=ΔEBC

=>FD=EC

Xét tứ giác FGDA có FG//DA; góc FAD=góc GDA

nên FGDA là hình thang cân

=>FA=GD 

=>góc DFG=góc FAD

EH//BC

nên góc CEH=góc ECB=góc FDA=góc DFG

=>ΔCEH=ΔFDG

=>FG=EH

=>FG/AD=EH/BC

=>OF/OA=OE/OB

=>OF=OE và FE//AB//CD

Xét tứ giác CEFD có

FE//CD

FC=ED

Do đó: CEFD là hình thang cân

b: EF//AB

nên EF vuông góc với BC

=>EF vuông góc với FG

=>FEHG là hình chữ nhật

Bình luận (0)
roronoa zoro
Xem chi tiết
tiên
Xem chi tiết
Nữ hoàng sến súa là ta
Xem chi tiết
Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 10 2019 lúc 6:02

A B C D O E F G H

\(cos\widehat{DAC}=\sqrt{1-sin^2\widehat{DAC}}=\frac{3}{5}\Rightarrow AC=\frac{AD}{cos\widehat{DAC}}=70\)

\(CD=\sqrt{AC^2-AD^2}=56\)

Trong tam giác vuông ADC với đường cao DF áp dụng hệ thức lượng:

\(\frac{1}{DF^2}=\frac{1}{AD^2}+\frac{1}{CD^2}\Rightarrow DF=33,6\)

\(OD=\frac{1}{2}CD=\frac{1}{2}AC=35\)

\(\Rightarrow sin\widehat{AOD}=\frac{DF}{OD}=0,96\)

b/ \(\frac{1}{CE^2}=\frac{1}{CD^2}+\frac{1}{BC^2}=\frac{1}{CD^2}+\frac{1}{AD^2}=\frac{1}{DF^2}\Rightarrow CE=DF=33,6\) (1)

\(cos\widehat{AOD}=\sqrt{1-sin^2\widehat{AOD}}=0,28\)

\(\Rightarrow OF=OD.cos\widehat{AOD}=35.0,26=9,1\)

\(OE=OC.cos\widehat{BOC}=OC.cos\widehat{AOD}=35.0,26=9,1\)

\(\Rightarrow\frac{OF}{OC}=\frac{OE}{OD}=\frac{9,1}{35}\Rightarrow EF||CD\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow CEFD\) là hình thang cân

\(\frac{EF}{CD}=\frac{OF}{OC}=\frac{9,1}{35}\Rightarrow EF=\frac{9,1.CD}{35}=14,56\)

Kẻ \(EK\perp CD\Rightarrow\frac{1}{EK^2}=\frac{1}{ED^2}+\frac{1}{EC^2}\Rightarrow EK=\frac{ED.EC}{\sqrt{ED^2+EC^2}}=\frac{ED.EC}{CD}=26,46\)

\(\Rightarrow S_{CEFD}=\frac{1}{2}\left(EF+CD\right).EK=...\)

c/ \(\Delta OAD\) cân tại O (t/c hình chữ nhật) \(\Rightarrow AG=DF\) (2 đường cao xuất phát từ 2 góc đáy)

\(\Rightarrow\Delta_vODF=\Delta_vOAG\Rightarrow OF=OG\)

Tương tự ta có \(OE=OH\), mà \(OF=OE\Rightarrow OF=OE=OG=OH\)

\(\Rightarrow EFGH\) là hình chữ nhật (tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

Áp dụng Talet: \(\frac{FG}{AD}=\frac{OF}{OA}\Rightarrow FG=\frac{AD.OF}{OA}=...\Rightarrow S_{EFGH}=EF.FG=...\)

Bình luận (0)
Nguyễn Vân Ly
Xem chi tiết
Vòng Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 10 2022 lúc 14:42

Câu 2: 

a: sin DAC=0,8 nên cos DAC=0,6

=>AD/AC=3/5

=>AC=70mm=7cm

=>DC=5,6cm

\(DF=\dfrac{4.2\cdot5.6}{7}=3.36\left(cm\right)\)

sin AOD=sin DOF=DF/DO=3,36/3,5=24/25

b: Xét ΔOFD vuông tại F và ΔOEC vuông tại E có 

OD=OC

góc DOF=góc COE

Do đó: ΔOFD=ΔOEC

=>OF=OE

Vì OF/OA=OE/OB

nên FE//AB

=>FE//DC

OF=OE

OC=OD

=>FC=DE

=>FECD là hình thang cân

Bình luận (0)
ᎆኬዑሮ ፈሁዑᎅ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2021 lúc 22:05

a) Xét ΔADC vuông tại D có 

\(\sin\widehat{DAC}=\dfrac{DC}{AC}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{DC}{AC}=\dfrac{4}{5}\)

nên \(DC=\dfrac{4}{5}AC\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔACD vuông tại D, ta được:

\(AC^2=AD^2+CD^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=42^2+\left(\dfrac{4}{5}AC\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{9}{25}AC^2=1764\)

\(\Leftrightarrow AC^2=4900\)

hay AC=70(cm)

Ta có: \(DC=\dfrac{4}{5}AC\)(cmt)

nên \(DC=\dfrac{4}{5}\cdot70=56\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔADC vuông tại D có DF là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(DF\cdot AC=AD\cdot DC\)

\(\Leftrightarrow DF\cdot70=42\cdot56=2352\)

hay DF=33,6(cm)

Ta có: ABCD là hình chữ nhật(gt)

mà O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD(gt)

nên \(DO=\dfrac{AC}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

hay \(DO=\dfrac{70}{2}=35\left(cm\right)\)

Xét ΔDFO vuông tại F có 

\(\sin\widehat{DOF}=\dfrac{DF}{DO}=\dfrac{33.6}{35}=\dfrac{24}{25}\)

hay \(\sin\widehat{AOD}=\dfrac{24}{25}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2021 lúc 22:26

b) Xét ΔDFO vuông tại F và ΔCEO vuông tại E có

OD=OC(cmt)

\(\widehat{FOD}=\widehat{EOC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDFO=ΔCEO(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: OF=OE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔOAB có 

\(\dfrac{OF}{OA}=\dfrac{OE}{OB}\left(OF=OE;OA=OB\right)\)

nên FE//AB(Định lí Ta lét đảo)

mà AB//DC(gt)

nên FE//DC

Ta có: OE+OD=ED(O nằm giữa E và D)

OF+OC=FC(O nằm giữa F và C)

mà OE=OF(cmt)

và OD=OC(cmt)

nên ED=FC

Xét tứ giác CEFD có FE//CD(cmt)

nên CEFD là hình thang có hai đáy là FE và CD(Định nghĩa hình thang)

Hình thang CEFD(FE//CD) có ED=FC(cmt)

nên CEFD là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

Bình luận (0)
Hoàng Lương Định
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2021 lúc 22:25

b) Xét ΔDFO vuông tại F và ΔCEO vuông tại E có

OD=OC(cmt)

\(\widehat{FOD}=\widehat{EOC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDFO=ΔCEO(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: OF=OE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔOAB có 

\(\dfrac{OF}{OA}=\dfrac{OE}{OB}\left(OF=OE;OA=OB\right)\)

nên FE//AB(Định lí Ta lét đảo)

mà AB//DC(gt)

nên FE//DC

Ta có: OE+OD=ED(O nằm giữa E và D)

OF+OC=FC(O nằm giữa F và C)

mà OE=OF(cmt)

và OD=OC(cmt)

nên ED=FC

Xét tứ giác CEFD có FE//CD(cmt)

nên CEFD là hình thang có hai đáy là FE và CD(Định nghĩa hình thang)

Hình thang CEFD(FE//CD) có ED=FC(cmt)

nên CEFD là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

Bình luận (0)