Những câu hỏi liên quan
Lê Vũ Thiên Thiên
Xem chi tiết
Isolde Moria
3 tháng 8 2016 lúc 12:50

a)

Ta có

\(351^{37}\) chia hết cho 9 vì 351 chia hết cho 9

\(942^{60}=\left(942^2\right)^{60}\)

Ta có

942 chia hết cho 3

Mà 3 là số nguyên tố

=> 9422 chia hết cho 32

=>  9422  chia hết cho 9

\(\Rightarrow\left(942^2\right)^{30}\) chia hết cho 9

=> đpcm

Cm chia hết cho 2

Vì \(351^{37}\) không chia hết cho 2 mà \(942^{60}\) chia hết cho 2

=> Sai đề

Bình luận (1)
Lê Nguyên Hạo
3 tháng 8 2016 lúc 13:00

a) Các số có c/số tận cung là 2 có lũy thừa được kết quả có c/số tân cung lặp lại theo quy luật 1 nhóm 4 c/số sau (2;4;8;6) 

ta có 60: 4=15(nhóm) => 942^60 có c/số tận cùng là c/số tận cùng của nhóm thứ 15 và là c/số 6 

mặt khác 351^37 có kết quả có c/số tận cùng là 1 (vì 351 có c/số tận cung =1) 

=>kết quả phép trừ 942^60 - 351^37 có c/số tận cùng là: 6-1=5 

=>942^60 - 351^37 chia hết cho 5 

b/ giải thích tương tự câu a ta có 

99^5 có c/số tận cùng là: 9 

98^4 có c/số tận cung là: 6 

97^3 có c/số tận cùng là: 3 

96^2 có c/số tận cùng là: 6 

=> 99^5 - 98^4 + 97^3 - 96^2 có c/số tận cùng là: 9-6+3-6=0 

vậy 99^5 - 98^4 + 97^3 - 96^2 chia hết cho 2 và 5 vì có c/số tận cung là 0 (dâu hiệu chia hết cho 2 và 5)

Bài 2: Nếu n = 0 => 5n - 1= 1 - 1 = 0 chia hết cho 4

Nếu n = 1 => 5n - 1 = 5 - 1 = 4 chia hết cho 3

Nếu n > 2 => 5n - 1 = (.....25) - 1 = (....24) có hai cs tận cùng là số chia hết cho 4 thì số đó chia hết cho 4

 

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
23 tháng 8 2021 lúc 8:26

a) \(\overline{ab}+\overline{ba}=10a+b+10b+a=11a+11b=11.\left(a+b\right)\)

Vì 11⋮11 nên \(\overline{ab}+\overline{ba}\)⋮11

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
23 tháng 8 2021 lúc 8:28

b) \(\overline{ab}-\overline{ba}=10a+b-\left(10b+a\right)=10a+b-10b-a=9a-9b=9.\left(a-b\right)\)

Vì 9⋮9 nên với \(a>b\) thì \(\overline{ab}-\overline{ba}⋮9\)

Bình luận (0)
kieuanhk505
23 tháng 8 2021 lúc 8:28

a)ab+ba

=a.10+b.1+b.10+a.1

=a.10+a.1+b.10+b.1

=a.(10+1)+b.(10.1)

=a.11+b.11

=11.(a+b)11(vì 1111)

b)ab - ba

= 10a + b - (10b + a)

= 10a + b - 10b - a

= 9a - 9b = 9(a - b)

Vậy ta suy ra 9(a - b) chia hết cho 9 hay ab - ba chia hết cho 9 (a > b)

 

Bình luận (0)
Tuấn dũng BÙI
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 11 2021 lúc 10:48

Ghi lại đề: \(A=3+3^2+...+3^{2020}\)

\(\Rightarrow A=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+...+\left(3^{2017}+3^{2018}+3^{2019}+3^{2020}\right)\\ A=3\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^{2017}\left(1+3+3^2+3^3\right)\\ A=\left(1+3+3^2+3^3\right)\left(3+...+3^{2017}\right)\\ A=40\left(3+...+3^{2017}\right)⋮10\left(40⋮10\right)\)

Bình luận (0)
KẺ_BÍ ẨN
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
31 tháng 1 2021 lúc 21:22

a/ \(5^{2014}+5^{2013}-5^{2012}=5^{2012}\left(5^2+5-1\right)=5^{2012}.29⋮29\left(đpcm\right)\)

b/ \(7^{500}+7^{499}-7^{498}=7^{498}\left(7^2+7-1\right)=7^{498}.55⋮11\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Trần Tina
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hường
9 tháng 3 2017 lúc 20:43

ko biet

Bình luận (0)
bùi lan anh
Xem chi tiết
Công chúa Phương Thìn
10 tháng 8 2016 lúc 16:09

Chứng minh rằng :

a, 1033+ 8 chia hết cho 9 và chia hết cho 2

Vì 10 chia hết cho 2 và 8 chia hết cho 2

=> 1033 + 8 chia hết cho 2

b, 1033 +14 ko chia hết cho 3 và  chỉ  chia hết cho 2

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Khánh Hương
Xem chi tiết
nguyen van huy
29 tháng 6 2017 lúc 19:59

1) A = 120a + 36b

=> A = 12.10.a + 12.3.b

=> A = 12.(10a+3b)

Do 12.(10a+3b) \(⋮\)12

nên 120a+36b \(⋮\)12

2) Gọi (2a+7b) là (1)

         (4a+2b) là (2)

Xét (1), ta có: 2a+7b = 2.(2a+7b) = 4a + 14b (3)

Lấy (3) - (1), ta có: (4a+14b) - (4a+2b) = 12b \(⋮\)3

Hay 4a+2b chia hết cho 3 

3) Gọi (a+b) là (1)

          (a+3b) là (2)

Lấy (2) - (1), ta có: (a+3b) - (a+b) = 2b \(⋮\)2

Hay (a+3b) chia hết cho 2

Bình luận (0)
Nguyễn Thi Thúy Ngọc
Xem chi tiết
Huỳnh Uyên Như
26 tháng 10 2015 lúc 20:14

CÁI NÀY KO PHẢI CỦA LỚP 2

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết