Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tiến Phạm
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
7 tháng 3 2023 lúc 21:45

trọng lượng của vật là

`P=10m=10*10=100(N)`

công thực hiện được là

`A=F*s=P*s=100*15=1500(J)`

PHƯỢNG HOÀNG MARCO
7 tháng 3 2023 lúc 21:46

tóm tắt:

m=10kg

F=p=10m=10.10=100N

s=15m

công của người kéo là:

A=F.s=100.15=1500(J)

 

Đỗ Thị Dung
Xem chi tiết
Hoàng hôn  ( Cool Team )
9 tháng 10 2019 lúc 21:38

là 20 kg

Nguyễn Dương
9 tháng 10 2019 lúc 21:39

Đổi 10kg=100N

Áp dụng công thức A=F.s ta có:

A=100.8=800(J)

Vậy công người đó sinh ra để kéo một vật nặng 10kg lên cao 8m là 800J.

#Dii

Phạm Thị Tâm Anh
11 tháng 10 2019 lúc 13:00

công của cơ sinh ra là 800J

Phyniy
Xem chi tiết
Trịnh Long
12 tháng 10 2019 lúc 16:16

Đổi 10kg=100N

Áp dụng công thức A=F.s ta có:

A=100.8=800(J)

Vậy công cơ của người đó khi kéo vật là 800J.

Tinh Hoa
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
26 tháng 10 2019 lúc 10:44

500 Jun

Khách vãng lai đã xóa
❤ ~~ Yến ~~ ❤
26 tháng 10 2019 lúc 11:03

Đổi 5kg= 50N

Áp dụng công thức A=F.s ta có:

A= 50.10=500 jun

Vậy công người đó sinh ra để kéo một vật nặng 5kg lên cao 10m là 500J

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
2611
20 tháng 5 2022 lúc 19:18

`a)`Công mà máy đã thực hiện trong thời gian trên là:

   `\mathcal P=A/t=>A=t. \mathcal P=36.1600=57600(J)`

`b)` Lực của máy nâng vật lên là:

    `A=F.s=>F=A/s=57600/10=5760(N)`

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
20 tháng 5 2022 lúc 19:18

Công đã thực hiện

\(A=P.t=1600.36=57600J\)

Lực của máy 

\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{57600}{10}=5760N\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 9 2018 lúc 9:42

a. Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có: Wt2  = Q + Wđ1 + Wđ’2

Sau đó động năng W’đ2 của vật nặng lại chuyển động thành thế năng W’t2 khi nó nảy lên độ cao h: Wđ’2 = W’t2

Từ đó động năng Wđ1 vật nặng truyền cho cọc:

          Wđ1 = Wt2 – Q – W’t2

Theo bài ra: Wt2 = m2gh0; W’t2 = m2gh;

          Q = 0,2 Wđ2 = 0,2Wt2 = 0,2 m2 gh0;

Wđ1 = m2g (h0 – 0,2h0 – h).

Mà m2 = 50kg;  g = 10m/s2; h0 = 7m; h = 1m Wđ1 = 2300J

b. Theo định luật bảo toàn năng lượng, khi cọc lún xuống, động năng Wđ1 và thế năng Wt1 của nó giảm (chọn mốc thế năng tại vị trí ban đầu), biến thành nội năng của cọc và đất (nhiệt và biến dạng), độ tăng nội năng này lại bằng công Ac của lực cản của đất;

Ta có: Wđ1 + Wt1 = Ac.

Theo đề bài ta có: Wđ1 = 2300J;  Wt1 = m1g.s;

Ac = Fc . s (Fc là lực cản trung bình của đất), với s = 10cm = 0,1m.

  Fc = 23100N.

c. Hiệu suất của động cơ:   H = A c i A t p

  Công có ích Acó ích của động cơ là công kéo vật nặng m2 lên độ cao h0 = 7m kể từ đầu cọc, công này biến thành thế năng Wt2 của vật nặng:

Acó ích = m2gh0. Công toàn phần của động cơ tính bằng công thức:

          At phần = ℘ . t, với = 1,75kW = 1750W.

          T = 5s. H = 40%.

Lương Cẩm Anh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
4 tháng 5 2022 lúc 4:50

a) Trọng lượng của vật:

\(P=10.m=700\left(N\right)\)

Công nâng vật lên cao:

\(A=P.h=700.10=7000\left(J\right)\)

b) Công suất của máy:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{7000}{36}\approx194,4\left(W\right)\)

 

Trang Nguyễn Trần Bảo
Xem chi tiết
Bùi Ngọc
Xem chi tiết
ɘdited
22 tháng 4 2022 lúc 16:54

a, Công :

\(P=\dfrac{A}{t}\Rightarrow A=P\cdot t=1400\cdot38=53200\left(J\right)\)

b, Lực của máy nâng lên :

\(A=P\cdot h\Rightarrow P=\dfrac{A}{h}=\dfrac{53200}{10}=5320\left(N\right)\)