Những câu hỏi liên quan
Quốc Kiên Vũ
Xem chi tiết
Trần Khánh
Xem chi tiết
Lê Thị Huyền Trang
28 tháng 10 2018 lúc 15:56

\(a,L=\dfrac{N}{2}\cdot3,4=5100A^0\)

b, Theo NTBS ta có

\(A=T=450nu\\ G=X=\dfrac{3000-2A}{2}=1050nu\)

Bình luận (0)
pham vu ngoc
Xem chi tiết
Trịnh Long
4 tháng 1 2021 lúc 21:19

Trong hình ạundefined

Bình luận (0)
Hoài Lê
Xem chi tiết
Pé Thủy
30 tháng 12 2017 lúc 22:36

Ôn tập học kì I

Bình luận (0)
Nguyen Phuong Thao
Xem chi tiết
ATNL
3 tháng 3 2016 lúc 14:12

a) Gọi số nucleotit của mỗi gen là N. Theo bài ra ta có 1200 < N < 3000    (1)

Hai gen cùng nhân đôi số đợt như nhau là k đợt. (k là số nguyên dương, >1).

Số gen mới tạo ra từ 2 gen sau khi nhân đôi k đợt là 2.2k, có tổng các nucleotit là 2.2k.N.

Số nucleotit do môi trường cung cấp là 2.2k.N – 2N = 2.N.(2k-1)  = 33600   (2)

Từ (1) và (2) --> 11,2 < 2k <28 --> 3 < k <5  --> k = 4.

Thay k = 4 vào 2 --> N = 2100 (nu)

Gọi số nucleotit mỗi loại của mỗi gen tương ứng là A, T, G, X.

 Ta có A*2k = 6720. Thay k = 4 vào Þ A = 420.

Mà 2A + 2G = N = 2100 Þ G = 630.

Vậy số lượng và tỉ lệ từng loại nucleotit của mỗi gen là:

A = T = 420 nu = 420/2100 = 20%.

G = X = 630 nu = 630/2100 = 30%.

b) và c). Đề ra số lẻ quá. Số nu loại A trên mạch gốc của gen 1 chiếm 35% số nu của mạch = 0,35.1050 = 367,5. (Bởi vì số nu loại A trên mạch gốc của gen 1 không thể chiếm 35% số nu của cả phân tử được) --> Bạn kiểm tra lại đề.

Bình luận (0)
Nguyen Phuong Thao
6 tháng 3 2016 lúc 9:15

dung de ma

 

Bình luận (0)
maionline
Xem chi tiết
Nguyen Phuong Thao
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
14 tháng 3 2016 lúc 19:36

a) Ta có A1=T1=180 => A=T= 180.2=360 nu

Mà 2.360+3G=2340 => G=540

Số nu của gen là (540+360).2=1800nu => số nu 1 mạch là 900nu

=> G1= 35%.900=315nu. => X1= 540-315=225nu.

=> A1=T2=T1=A2=180NU

      G1=X2=315, X1=G2=225

b) Ta có  (360+ A(b) ).(2^3 -1) = 5040 => A(b)=360 nu

                (540+G(b) ).(2^3-1)= 7553 => G(b)= 539 nu

=> Gen B bị mất 1 cặp G-X thành gen b.

Bình luận (0)
Uyên Phương
Xem chi tiết
Trần Khánh
Xem chi tiết