Một đèn có ghi 6V - 3W mắc nối tiếp với một biến trở vào hai điểm có hiệu điện thế 9V. Tính giá trị điện trở của biến trở tham gia vào mạch điện để đèn sáng bình thường?
Trên một bóng đèn có ghi ( 6V- 3W ). a) Cho biết ý nghĩa của số ghi trên đèn? Để đèn sáng bình thường cần mắc đèn vào hiệu điện thế bao nhiêu? b) Đèn được mắc nối tiếp với biến trở vào hiệu điện thế 9V. Để đèn sáng bình thường, trị số của biến trở là bao nhiêu? Tính công suất của toàn mạch khi đó? Mn làm đầy đủ tóm tắt với câu mở hộ mik với
a. Ý nghĩa:
Hiệu điện thế định mức của bóng đèn là 6V
Công suất định mức của bóng đèn là 3W
b. \(I=I_d=I_b=\dfrac{P_d}{U_d}=\dfrac{3}{6}=0,5A\left(R_dntR_b\right)\)
\(R_{td}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{9}{0,5}=18\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow R_b=R-R_d=18-\left(\dfrac{6^2}{3}\right)=6\left(\Omega\right)\)
c. \(P=UI=9.0,5=4,5\)(W)
Trên bóng đèn Đ1 có ghi (6V-3W).
a) Tính điện trở và cường độ dòng điện qua đèn khi đèn sáng bình thường.
b) Mắc nối tiếp bóng đèn này với một điện trở R2 vào hai đầu đoạn mạch AB có hiệu điện thế không đổi UAB = 9V, đèn sáng bình thường. Tính giá trị R2 khi đó.
c) Nếu mắc một điện trở R3 = 4 ôm song song với đèn rồi tất cả nối tiếp với điện trở R2 thì độ sáng của đèn có gì thay đổi so với câu b.
So sánh công suất tiêu thụ của cả đoạn mạch trong hai cách mắc ở câu c và câu b.
a) Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là:
\(l_{đm}=\dfrac{P_{đm}}{U_{đm}}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(A\right)\)
Vậy khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là 0,5 A
Vậy khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là 0,5 A
bóng đèn có ghi 6v 3w mắc nối tiếp với biến trở, u=9v, biến trở là rx
a) tính cddđ định mức, điện trở bóng đèn b) tính giá trị điện trở để đèn sáng bình thường c)nếu giảm biến trở thì độ sáng của đèn thay đổi như thế nào?vì sao?a. Cường độ dòng điện định mức và điện trở của đèn lần lượt là:
\(I_{đm}=\dfrac{P_đ}{U_đ}=0,5\) (A)
\(R_đ=\dfrac{U_đ}{I_{đm}}=12\left(\Omega\right)\)
b. Để đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua đèn phải bằng cường độ dòng điện định mức của đèn
\(\Rightarrow I=0,5\) (A)
Điện trở tương đương của mạch là:
\(R_{td}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{9}{0,5}=18\left(\Omega\right)\)
Điện trở của biến trở là:
\(R_b=R_{td}-R_đ=6\left(\Omega\right)\)
Câu 4 (3,0đ): Mắc nối tiếp một biến trở R2 với 1 bóng đèn có ghi (9V-3W) được rồi mắc vào mạch điện có hiệu điện thế 12V, để đèn sáng bình thường
a) Vẽ sơ đồ mạch điện và tính cường độ dòng điện qua đèn
b) Tính điện trở của biến trở và công suất tiêu thụ của biến trở
c) Tính điện năng tiêu thụ của mạch điện trong 11 min 15 s
a. \(I=I2=I_d=P_d:U_d=3:9=\dfrac{1}{3}A\left(R2ntR_d\right)\)
b. \(R2=R-R_d=\dfrac{12}{\dfrac{1}{3}}-\dfrac{9^2}{3}=9\Omega\)
\(P_2=U_2I_2=I_2^2R_2=\left(\dfrac{1}{3}\right)^2.9=1\)W
c. \(A=UIt=12.\dfrac{1}{3}.\left(11.60+15\right)=2700\left(J\right)\)
Hai bóng đèn Đ 1 và Đ 2 có cùng hiệu điện thế định mức là U 1 = U 2 = 6V; khi sáng bình thường có điện trở tương ứng là R 1 = 12Ω và R 2 = 8Ω . Mắc Đ 1 , Đ 2 cùng với một biến trở vào hiệu điện thế không đổi U = 9V để hai đèn sáng bình thường. Vẽ sơ đồ mạch điện và tính giá trị R b của biến trở khi hai đèn sáng bình thường
Sơ đồ mạch điện:
Vì U 1 = U 2 = 6V < U = 9V nên hai đèn muốn sáng bình thường phải mắc song song với nhau và cả cụm đèn ghép nối tiếp với biến trở R b như hình vẽ.
Để hai đèn sáng bình thường thì cường độ dòng diện qua Đ 1 , Đ 2 lần lượt là:
Đồng thời: U 12 + U b = U = 9V và I = I b = I 12 = I 1 + I 2 = 0,5 + 0,75 = 1,25A (vì (Đèn 1 nt Đ 2 ) // biến trở)
→ U b = U - U 12 = U - U 1 = 9 – 6 = 3V (vì Đ 1 // Đ 2 nên U 12 = U 1 = U 2 )
Điện trở của biến trở khi hai đèn sáng bình thường: R b = U b / I b = 3/1,25 = 2,4Ω
Một đoạn mạch gồm một bóng đèn 6v-3w mắc nối tiếp với một biến trở và đặt vào hiệu điện thế không đổi 9v tính chỉ số ampe kế khi đèn sáng bình thường
a)Để đèn sáng bình thường ⇔Imạch=IĐđm=IA⇔Imạch=IĐđm=IA
Rtđ=UI=120,5=24ΩRtđ=UI=120,5=24Ω
RĐntRb⇒Rb=Rtđ−RĐ=24−18=6ΩRĐntRb⇒Rb=Rtđ−RĐ=24−18=6Ω
b)Điện năng tiêu thụ mạch trong 15 phút:
A=UIt=12⋅0,5⋅15⋅60=5400J
đấy nhé!!!
Một đoạn mạch gồm một bóng đèn có ghi 6V - 6W được mắc nối tiếp với một biến trở và được đặt vào hiệu điện thế không đổi 9V .
a) Điều chỉnh biến trở đến giá trị 4Ω. Đèn sáng như thế nào, tại sao?
b) Điều chỉnh biến trở đến giá trị bao nhiêu để đèn sáng bình thưởng? Tính điện năng tiêu thụ trên biến trở và trên toàn mạch trong 10 phút
\(a)R_Đ=\dfrac{U_{Đ,ĐM}^2}{P_{Đ,ĐM,hoa}}=\dfrac{6^2}{6}=6\Omega\\ R_{tđ}=R_b+R_Đ=6+4=10\Omega\\ I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{10}=0,9A\\ Vì.ĐntR_b\Rightarrow I=I_Đ=I_b=0,9A\\ I_{Đ,ĐM}=\dfrac{P_{Đ,ĐM}}{U_{Đ,ĐM}}=\dfrac{6}{6}=1A\\ Vì.I_Đ< I_{Đ,ĐM}\left(0,9< 1\right)\)
⇒Đèn sáng yếu
\(b)\) Để đèn sáng bình thường thì
\(U_{Đ,ĐM}=U_Đ=6V\\ P_{Đ,ĐMhoa}=P_{Đ,hoa}=6W\\ I_{Đ,ĐM}=I_Đ'=1A\)
\(U_b=U-U_Đ=9-6=3V\\ Vì.ĐntR_b\Rightarrow I_Đ'=I_b'=1A\\ R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{3}{1}=3\Omega\)
Cho một đoạn mạch gồm một bóng đèn có ghi (6V-12W) được mắc nối tiếp với một biến trở con chạy có điện trở 20 ôm vào mạch điện có hiệu điện thế U.
a. Tính biến trở tương đương của mạch điện
b. Biết U = 36V. Tính điện trở của biến trở để đèn sáng bình thường
c. Tính công của dòng điện sản ra ở toàn mạch khi đèn sáng bình thường trong thời gian 30 phút
có hai bóng đèn là DD1 có ghi 6V- 4,5W và Đ2 có ghi 3V-1,5W
a)có thể mắc nối tiếp 2 đèn này vào hiệu điện thế U=9V để chúng sáng bình thường được ko? vì sao
b) mắc 2 bóng đèn này cùng với 1 biến trở vào hiệu điện thế U=9V. phải điều chỉnh biến trở có điện trở là bao nhiêu để hai đèn sáng bình thường?
Ai đó làm ơn giải giúp với...............