Những câu hỏi liên quan
gaarakazekage
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 12 2016 lúc 0:45

Câu 1:

Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.

* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.

Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.

* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.

Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.

* Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất

Câu 2: Trả lời:

Rễ củ là rễ biến dạng phình to ra do chứa chất hữu cơ để sử dụng cho cây khi ra hoa tạo quả vì vậy nếu thu hoạch sau khi cây ra hoa tạo quả thì lượng chất hữu cơ trong rễ(củ)cũng không còn mà như thế thì củ như cái xác không hồn thu hoạch chi nữa nên phải thu hoạch trước khi cây ra hoa tạo quả thế mới kiếm được lời chứ

Câu 3: Trả lời:

- Tạo ra sức hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan vận chuyển được từ rễ lên lá. Làm cho lá được dịu mát, cây khỏi bị ánh nắng và nhiệt độ cao đốt nóng.

Bình luận (0)
MIGHFHF
11 tháng 12 2016 lúc 22:30

1.Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.
 

Bình luận (0)
MIGHFHF
11 tháng 12 2016 lúc 22:31

2.

* Rễ củ. Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, . phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả.

* Rễ móc. Các loại rễ móc như rễ cây trầu không, cây vạn niên thanh... Đó là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên.

* Rễ thở. Có ở nhiều loại cây sống ở các đầm lầy ngập nước như vẹt, sú. mắm, cây bụt mọc... Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.

* Giác mút. Có ở loại cây sống bám như tầm gửi, tơ hồng. Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.

- Người ta phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa là vì: Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa, kết quả. Vì vậy, nếu trồng cây lấy củ như khoai lang, khoai tây, củ cải..., thì phải thu hoạch trước khi ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ dự trữ nhất. Nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa đế tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ bị giảm rõ rệt.


 

Bình luận (0)
Trần Thị Phượng
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
22 tháng 11 2016 lúc 18:41

Câu 1 :

- Việc trồng cây xanh có tác dụng làm giảm ô nhiễm không khí vì khi quang hợp, cây xanh lấy khí cacbonic trong không khí và thải khí ô-xi ra ngoài môi trường nên giảm khí cacbonic -> giảm ô nhiễm môi trường

- Thí nghiệm chứng minh có sự thoát hơi nước qua lá : Lấy 2 chậu cây, 1 chậu có lá và 1 chậu không có lá. Chùm túi nilông lên cả hai chậu. Sau một thời gian thì thấy ở chậu cây có lá xuất hiện hơi nước trong túi nilông. còn chậu không có lá thì không có hiện tượng. Chứng tỏ cây thoát hơi nước qua lá.

- Vào ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ cây xanh ngừng quang hợp lại, nhưng vẫn duy trì quá trình hô hấp. Nếu trong phòng ngủ, đóng kín cửa mà để nhiều cây hoặc hoa thì rất dễ bị ngạt thở, bởi vì trong quá trình hô hấp cây đã lấy rất nhiều khí ôxi của không khí trong phòng, đồng thời lại thải ra rất nhiều khí cacbônic.

Bình luận (0)
Isolde Moria
22 tháng 11 2016 lúc 18:45

Câu 2 :

Sơ đồ tóm tắt của quá trình quang hợp.

Nước + khí cacbônic —---- > tinh bột + khí ôxi

Những yếu tố cần thiết cho quang hợp là:

- Nước là nguổn nguyên liệu cần thiết cho quang hợp.

- Khí cacbônic cũng là nguyên liệu cần thiết cho quang hợp.

- Ánh sáng cần cho quang hợp. nếu không có ánh sáng cây không tiến hành quang hợp được. Nhu cầu ánh sáng của các loại cây khác nhau.

Bình luận (0)
Isolde Moria
22 tháng 11 2016 lúc 18:44

Câu 1 :

(+) Vì cây xanh có khả năng :

+ Làm tăng độ ẩm ko khí qua sự thoát hơi nước

+ Quang hợp , hút bụi , CO2 thải O2

(+) Lấy 2 chậu cây, 1 chậu có lá và 1 chậu không có lá. Chùm túi nilông lên cả hai chậu. Sau một thời gian thì thấy ở chậu cây có lá xuất hiện hơi nước trong túi nilông. còn chậu không có lá thì không có hiện tượng. Chứng tỏ cây thoát hơi nước qua lá.

(+) Vào ban đêm cây xanh ngừng quang hợp lại, nhưng vẫn duy trì quá trình hô hấp. Nếu trong phòng ngủ, đóng kín cửa mà để nhiều cây hoặc hoa thì rất dễ bị ngạt thở, bởi vì trong quá trình hô hấp cây đã lấy rất nhiều khí O2 của không khí trong phòng, đồng thời lại thải ra rất nhiều khí CO2

Bình luận (0)
Hoài Phương
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
13 tháng 11 2016 lúc 19:45

6.Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:
-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.

 

Bình luận (0)
Đinh Trần Minh Quang
18 tháng 11 2016 lúc 7:49

Câu 3:+ Giống nhau
- Đều có biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ và ruột
- Biểu bì, thịt vỏ, ruột đều cấu tạo từ tế bào
+ Khác nhau
* Thân non không có lông hút, còn rễ có lông hút
* Mạch rây và mạch gỗ ở thân non xếp thành vòng bó mạch, trong khi đó mạch rây và mạch gỗ ở rễ xếp xen kẽ nhau

P/s: Bạn hãy xem phần ghi nhớ ở SGK và các hình vẽ, nó sẽ giúp ích cho bạn nhiều đấy

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
13 tháng 11 2016 lúc 19:41

1.- Rễ cọc : gồm rễ cái và các rễ con

- Rễ chùm : gồm những rễ con mọc ra từ gốc thân

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 3 2019 lúc 15:05

- Những bộ phận của thân: Chồi ngọn, chồi nách, thân chính, cành.

- Thân và cành đều có chồi ngọn, có lá, lá có chồi nách.

- Chồi ngọn nằm ở đầu thân và đầu cành.

- Chồi nách nằm ở dọc thân và cành, nằm ở kẽ lá.

- Chồi ngọn giúp thân cây dài ra

- Trong hình H.13.2 giữa chồi hoa và chồi lá

     + Giống nhau: đều được bao bọc bên ngoài bằng chồi lá

     + Khác nhau: trong chồi lá có mô phân sinh ngọn sẽ phát triển thành cành mang lá, còn chồi hoa có mầm hoa sẽ phát triển thành hoa.

- Chồi hoa sẽ phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa, chồi lá sẽ phát triển thành cành mang lá.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Long
25 tháng 10 2018 lúc 21:22

nha ban ngheo the

trong sach lop 6 co rui ban oi

hok tot

nho k nhe

Bình luận (0)
Vũ Hải Lâm
23 tháng 11 2018 lúc 21:33

=2

Câu 1:Thực vật ở nước ta rất phong phú, tuy nhiên hằng năm chúng ta phải chứng kiến nhiều trận lũ lụt, thiên tai mất đi khá nhiều hecta rừng. Dân số tăng nhanh khiến nhu cầu về đất để làm nhà và canh tác càng tăng và nhu cầu về gỗ cũng vậy. Vì vậy số lượng rừng ngày càng giảm. Chúng ta phải bảo vệ và trồng thêm chúng để góp phần điều hòa khí hậu, chống xói mòn, lũ lụt,...

Câu 2:5 loại cây lương thực là: cây ngô, cây khoai, cây sắn, cây lúa mì, cây yến mạch. Theo tôi những cây lương thực thường là cây sống một năm .

Câu3:- Không phải tất cả các rễ cây đều có miền hút, vì miền hút có lông hút giúp hấp thụ nước và muối khoáng mà cây sống trong nước thì không có lông hút do rễ mọc chìm trong nước, khi đó nước được hấp thụ qua bề mặt của rễ.

Câu 5:Vì rễ củ có chất dinh dưỡng dự trữ nên lúc này các củ nẵng xuất còn cao,ta phải thu hoạch ngay còn nếu để cây ra hoa thì chất dưỡng ở trong củ sẽ được chuyển lên phần ngọn để nuôi hoa làm cho năng xuất ở củ bị giảm

Câu 4:Cây cần nước và muối khoáng vào thời kì cây phát triển mạnh như khi đâm trồi,nảy lộc,ra hoa,kết quả.Bởi vì thời kì này,cây cần tích lũy vật chất và năng lượng cho sự tăng khối lượng và chất lượng của các bộ phận trong cây.

Câu 7:Người ta thường chọn phần lõi gỗ hay gọi là phần ròng.Vì Phần ròng được ấu tạo từ các tế bào mạch gỗ chết có vách dày nên cứng hơn phần dác(phần dác thường bị lụt,phần ròng ít bị mối mọt.

Câu 6:

Giống nhau: đều gồm 2 phần vỏ (biểu bì, thịt vỏ) và trụ giữa (bó mạch và ruột)Khác nhau:
Cấu tạo thân nonCấu tạo rễ
Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào hình đa giác xếp sít nhau. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài ra.Thịt vỏ: tế bào không chứa diệp lục.Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ thành 1 vòng.Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào trong suốt xếp sít nhau. Không có lông hút.Thịt vỏ: có 1 số tế bào chứa diệp lục.Mạch rây ở ngoài mạch gỗ ở trong.
Bình luận (0)
Khánh Huyền
Xem chi tiết
Đào Thị Ngọc Ánh
18 tháng 12 2016 lúc 9:22

Thân cây gồm

_ thân chính mang chồi ngọn.

_ ngọn: phát triển thành thân chính.

_ cành mang chồi nách.

_ chồi nách: phát triển thành cành mang lá,mang hoa hoặc chồi hoa.

Sự khác nhau giữa chồi hoa và chồi lá

_ Chồi hoa:có mô phân sinh ngọn,mầm hoa,mầm lá.

_ Chồi lá: có mô phân sinh ngọn, mầm lá.

Bình luận (1)
Mi Anh Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh
21 tháng 9 2016 lúc 16:04

1 . Thân cây bao gồm :

 Thân chính , cành , chồi ngọn và chồi nách 

2.  Sự khác nhau là :

 + Chồi lá nhỏ hơn chồi hoa

+ Chồi lá phát triển thành là . Chồi hoa phát triển thành hoa

+ Chồi lá có mầm là còn chồi hoa có mầm hoa

3 . Các loại thân cây là :

 Thân gỗ, Thân thảo, Thân leo, bò , 

Bình luận (1)
Dạ Nguyệt
9 tháng 11 2016 lúc 10:40

2/chồi hoa và chồi lá giống nhau: đều có mầm lá bao bọc
chồi hoa và chồi lá khác nhau:chồi hoa:có mầm hoa.phát triển thành cành,mag hoa
chồi lá: có mô phân sih ngọn,phát triển thành cành,mag lá

Bình luận (0)
đỗ lê nhật hà
11 tháng 10 2017 lúc 19:37

1. gồm thân chính , chồi non , cành , chôi nách

2. chồi lá phát triển thành cành mang lá

chồi hoa phát triển thành cành mang hoa

3. có 3 loại thân là thân đứng , thân leo , và thân bò

Bình luận (0)
hoangcongthaianh
Xem chi tiết
hoangcongthaianh
23 tháng 10 2018 lúc 21:06

sao ko ai trả lời vậy

khocroi

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Không Tên
19 tháng 10 2018 lúc 10:49

1. Thân cây gồm các bộ phận sau: Thân chính, cành , chồi ngọn và chồi nách. Chồi nách có 2 loại : chồi lá và chồi hoa.

2. Chồi lá phát triển thành cành mang lá

    Chồi hoa phát triển thành cành mang hoa

3. Tùy theo cách mọc của thân mà người ta chia thân làm 3 loại:

Thân đứng: thân gỗ: lim, bạch đàn,...thân cột: dừa, cau,..thân cỏ: cỏ gấu, cỏ mần trầu,...Thân leo: mướp, bầu,..Thân bò: rau má,..
Bình luận (0)