Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nijino Yume
Xem chi tiết
Khách vãng lai
Xem chi tiết
hung pham tien
19 tháng 8 2018 lúc 9:14

\(\left(x^3+ax^2+2x+b\right)=\left(x^2+x+1\right)\left(cx+d\right).\)

\(x^3+ax^2+2x+b=cx^3+x^2\left(c+d\right)+x\left(c+d\right)+d\)

Đồng nhất 2 vế có

\(x^3=cx^3\Rightarrow c=1\)

\(2x=x\left(c+d\right)\Leftrightarrow2x=x\left(1+d\right)\Rightarrow d=1\)

\(ax^2=x^2\left(c+d\right)\Rightarrow a=2\)

\(b=d\Rightarrow b=1\)

2/ Câu B tương tự nha bạn

Phạm Tuấn Đạt
19 tháng 8 2018 lúc 9:17

MK làm theo phương pháp hệ số bất định

a, Vì số bị chia có bậc 3 mà số chia có bậc 2 nên thương sẽ có bậc 1

Hệ số của thương là : x3:x2=x

Gọi đa thức thương là : x + c

\(x^3+ax^2+2x+b=\left(x^2+x+1\right).\left(x+c\right)\)

\(\Rightarrow x^3+ax^2+2x+b=x^3+x^2c+x^2+cx+x+c\)

\(\Rightarrow x^3+ax^2+2x+b=x^3+x^2\left(c+1\right)+x\left(c+1\right)+c\)

Theo pp hệ số bất định

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=c+1\\2=c+1\\b=c\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\c=2-1=1\\b=c=1\end{cases}}\)

Vậy a = 2 ; b = 1

Câu b tương tự nhé

Big City Boy
Xem chi tiết
Shiba Inu
26 tháng 2 2021 lúc 20:48

f(x)=(x−1)(x2−2x−2) và đây là cách phân tích duy nhất mà các hệ số của nhân tử đều nguyên.

Do đó f(x) cho hết x2+ax+b khi x2−2x−2 chia hết x2+ax+b

Trần Mạnh
26 tháng 2 2021 lúc 20:49

Ta có:

\(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x^2-x-2\right)\) và đây là cách phân tích duy nhất mà các hệ số của nhân tử đều nguyên 

Do đó f(x) cho hết \(x^2+ax+b\)  khi \(x^2-2x-2\)  chia hết \(x^2+ax+b\)

=>a=b= -2

 

Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 2 2021 lúc 22:05

\(f\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x^2-2x-2\right)\) và đây là cách phân tích duy nhất mà các hệ số của nhân tử đều nguyên 

Do đó f(x) cho hết \(x^2+ax+b\) khi \(x^2-2x-2\) chia hết \(x^2+ax+b\)

\(\Rightarrow a=b=-2\)

Big City Boy
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 2 2021 lúc 23:10

Lời giải:

\(x^3-3x^2+2=x(x^2+ax+b)-(a+3)(x^2+ax+b)+(a^2+3a-b)x+b(a+3)+2\)

Để $f(x)$ chia hết cho $x^2+ax+b$ thì:

\(\left\{\begin{matrix} a^2+3a-b=0\\ b(a+3)+2=0\end{matrix}\right.\)

Với $a,b$ nguyên ta dễ dàng tìm được $a=b=-2$

Tuyết Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
11 tháng 12 2021 lúc 8:17

\(a,\Leftrightarrow f\left(x\right)⋮g\left(x\right)=\left(x+2\right)^2\\ \Leftrightarrow f\left(-2\right)=-8+4a-4=0\\ \Leftrightarrow a=3\\ b,\Leftrightarrow f\left(x\right)⋮g\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\\ \Leftrightarrow f\left(1\right)=f\left(-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1+a+b-1=0\\1-a-b-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=0\\a+b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a,b\in R\\ \text{Vậy }f\left(x\right)⋮g\left(x\right),\forall a,b\\ c,\Leftrightarrow f\left(1\right)=f\left(-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2-3a+2+b=0\\-18-12a-4+b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a-b=4\\12a-b=-22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{26}{9}\\b=-\dfrac{38}{3}\end{matrix}\right.\)

tuyếtanh
Xem chi tiết
Hạnh Lương
Xem chi tiết
Trịnh Phương Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
1 tháng 11 2018 lúc 22:59

1. Thực hiện phép chia đa thức: ta có kết quả:

\(x^3+5x^2+3x+a=\left(x+3\right)\left(x^2+2x+b\right)+\left(-3-b\right)x+a-3b\)

Để f(x) chia hết cho x2+2x+b thì -3-b=0 và a-3b=0 <=> b=-3; a=-9