Tại sao 3 nước Lào, Campuchia, Việt Nam có đặc điểm chung vậy từ Đặc điểm chung ngày ba nước có sự kết hợp như thế nào trong sự đấu tranh giải phóng đất nước
Giúp mình với !!!
Nêu những thắng lợi chung của ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia trên các mặt trận quận sự, chính trị, ngoại giao trong chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” (1969 - 1973).
* Mặt trận quân sự:
- Ngày 30 - 4 đến 30- 6 - 1970, quân dân Việt Nam - Campuchia đập tan cuộc hành quân xâm lược Campuchia của 10 vạn quân Mĩ và quân Sài Gòn, giải phóng 5 tỉnh đông bắc với 4,5 triệu dân.
- Từ 12 - 2 đến 23 - 3 - 1971, quân dân Việt Nam - Lào đập tan cuộc hành quân “Lam Sơn 719” của Mĩ và quân Sài Gòn, giữ vững hành lang chiến lược của cách mạng Đông Dương.
- Chiến thắng ở Đường 9 - Nam Lào, quân tình nguyện của ta cùng với quân dân Campuchia đã giành chiến thắng đập tan cuộc hành quân mang tên “Toàn thắng 1 - 71”.
- Những thắng lợi trên bước đầu làm phá sản bước đầu chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ, mở ra khả năng thực tế làm phá sản hoàn toàn chiến lược đó.
* Mặt trận chính trị - ngoại giao:
- Ngày 6 - 6 - 1969, Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam thành lập, được 23 nước công nhận, 21 nước đặt quan hệ ngoại giao.
- Ngày 24 đến 25 - 4 - 1970: Hội nghị cấp cao 3 nước Đông Dương quyết tâm đoàn kết chống Mĩ.
- Tháng 1 - 1973, Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam được ký kết.
Nhận xét mối quan hệ của 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ?
Cuộc khởi nghĩa của A-cha xoa ( 1863-1866) diễn ra ở các tính giác biên giới Cam-pu-chia Việt Nam. Nhân dân VN đã sẵn sàng giúp đỡ A-cha xoa chống pháp. Biên giới VN Cam-pu-chia trở thành căn cứ của cuộc khởi nghĩa.
Khởi nghĩa Pu-côm-bô ( 1866-1867 ) cũng là biểu tượng của liên minh chiến đấu quân Pháp của nhân dân ta và Cam-pu-chia xây dựng căn cứ ở tây ninh, trong hàng ngữ nghĩa quân có nhiều người VN tham gia,....
Cuộc khởi nghĩa của dân Lào ( 1901 - 1903 ) dưới sự lãnh đạo của Pa-ca- đuốc, địa bàn mở rộng sang cả vùng biên giới Lào-Việt......
Câu 3: Nêu đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam? Vì sao sông ngòi nước ta lại có những đặc điểm như vậy?
Vào mùa lũ nước sông ngòi dâng cao và chảy mạnh. Lượng nước mùa lũ gấp hai đến ba lần, có nơi đến bốn lần lượng nước mùa cạn và chiếm 70-80% lượng nước cả năm. Hàng năm sông ngòi nước ta vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước cùng với hàng trăm triệu tấn phù sa.
Vì :
- Sông ngòi dày đặc:
+ Do nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, lượng mưa lớn, lại có địa hình chủ yếu đồi núi, bề mặt địa hình dốc, bị cắt xẻ đã hình thành mạng lưới sông ngòi dày đặc.
+ Tuy nhiên địa hình lãnh thổ hẹp ngang nên phần lớn sông ngắn và dốc.
+ Địa hình có hai hướng chính là Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung nên phần lớn sông có hướng Tây Bắc – Đông Nam và vòng cung.
- Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa:
+ Lượng mưa trung bình năm lớn (khoảng 1500mm -2000mm/ năm) nên sông ngòi nước ta luôn nhiều nước, cùng với lượng nước lớn từ lưu vực ngoài lãnh thổ.
+ Hệ quả của quá trình xâm thực mạnh ở vùng đồi núi đã mang lại nguồn phù sa lớn cho sông ngòi nước ta.
- Chế độ nước theo mùa:
Do nguồn cung cấp nước sông chủ yếu là nước mưa nên chế độ nước sông phụ thuộc vào chế độ mưa, nước ta có chế độ mưa theo mùa nên chế độ nước sông ngòi cũng có hai mùa: mùa mưa trùng với mùa lũ và mùa khô cũng là mùa cạn của các con sông.
Câu 3:
*Đặc điểm chung.
a. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước.
- Nước ta có 2360 sông dài > 10km.
- 93% các sông nhỏ và ngắn.
- Các sông lớn: sông Hồng, sông Mê Công…
b. Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung.
- Các con sông chảy hướng Tây Bắc – Đông Nam : sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đà..
- Các con sông chảy hướng vòng cung (chủ yếu ở vùng núi Đông Bắc): sông Thương, sông Lục Nam…
c. Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.
- Mùa lũ nước sông dâng cao và chảy mạnh. Lượng nước chiếm 70 – 80% lượng nước cả năm.
- Mùa lũ có sự khác nhau giữa các hệ thống sông.
d. Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn.
- Sông ngòi vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước hàng trăm triệu tấn phù sa.
- Hàm lượng phù sa lớn, 200 triệu tấn/năm.
sông ngòi nước ta lại có những đặc điểm như vậy
- Nước ta có hệ thống sông ngòi dày đặc; nhiều nước, giàu phù sa; chế độ nước theo mùa
+ Do nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có lượng mưa lớn đã làm cho quá trình cắt xe địa hình diễn ra mạnh nên nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc.
+ Do mưa nhiều nên sông ngòi nước ta có lượng mưa lớn, hơn nữa sông nước ta còn nhận một lượng nước lớn từ lưu vực nằm ngoài lãnh thổ.
+ Do quá trình xâm thực mạnh ở vùng đồi núi nên sông ngòi giàu phù sa.
+ Do mưa theo mùa nên sông ngòi nước ta có chế độ nước theo mùa.
Các bạn giúp mình với.
1. Đông Nam Á có bao nhiêu nước? Giữa những nước này có điểm chung gì?
2. Sự phát triển của kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới lần thứ 2.
3. Sự phát triển của kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới lần thứ 2. Chúng ta học tập được gì từ sự phát triển đó.
4. Vấn đề Biển Đông được Liên Hợp Quốc giải quyết theo chiều hướng như thế nào?
Cảm ơn nhiều ạ.
Câu 3: Nêu đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam? Vì sao sông ngòi nước ta lại có những đặc điểm như vậy?
Câu 4: Vì sao phần lớn các sông nước ta đều là sông nhỏ, ngắn và dốc? Cho biết hướng chảy chính của sông ngòi Việt Nam, tại sao sông ngòi nước ta có hướng chảy đó.
Câu 4:
*Đặc điểm chung.
a. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước.
- Nước ta có 2360 sông dài > 10km.
- 93% các sông nhỏ và ngắn.
- Các sông lớn: sông Hồng, sông Mê Công…
b. Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung.
- Các con sông chảy hướng Tây Bắc – Đông Nam : sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đà..
- Các con sông chảy hướng vòng cung (chủ yếu ở vùng núi Đông Bắc): sông Thương, sông Lục Nam…
c. Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.
- Mùa lũ nước sông dâng cao và chảy mạnh. Lượng nước chiếm 70 – 80% lượng nước cả năm.
- Mùa lũ có sự khác nhau giữa các hệ thống sông.
d. Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn.
- Sông ngòi vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước hàng trăm triệu tấn phù sa.
- Hàm lượng phù sa lớn, 200 triệu tấn/năm.
sông ngòi nước ta lại có những đặc điểm như vậy
*Sông ngòi nước ta lại có những đặc điểm như vậy vì:
- Sông ngòi dày đặc:
+ Do nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, lượng mưa lớn, lại có địa hình chủ yếu đồi núi, bề mặt địa hình dốc, bị cắt xẻ đã hình thành mạng lưới sông ngòi dày đặc.
+ Tuy nhiên địa hình lãnh thổ hẹp ngang nên phần lớn sông ngắn và dốc.
+ Địa hình có hai hướng chính là Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung nên phần lớn sông có hướng Tây Bắc – Đông Nam và vòng cung.
- Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa:
+ Lượng mưa trung bình năm lớn (khoảng 1500mm -2000mm/ năm) nên sông ngòi nước ta luôn nhiều nước, cùng với lượng nước lớn từ lưu vực ngoài lãnh thổ.
+ Hệ quả của quá trình xâm thực mạnh ở vùng đồi núi đã mang lại nguồn phù sa lớn cho sông ngòi nước ta.
- Chế độ nước theo mùa:
Do nguồn cung cấp nước sông chủ yếu là nước mưa nên chế độ nước sông phụ thuộc vào chế độ mưa, nước ta có chế độ mưa theo mùa nên chế độ nước sông ngòi cũng có hai mùa: mùa mưa trùng với mùa lũ và mùa khô cũng là mùa cạn của các con sông.
Câu 4:
*Nước ta có nhiều sông, dày đặc vì nước ta thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa,lượng mưa lớn,địa hình cắt xẻ->Hình thành nhiều sông ngòi.nhưng phần lớn các sông này nhỏ ,ngắn và dốc vì :
- Mưa nhiều
-Bề ngang hẹp
-Nhiều đồi núi
-Địa hình nước ta 3/4 diện tích là đồi núi và có mạng lưới sông ngòi dày đặc,mặt khác địa hình nước ta trải dài từ cao xuống thấp, bắt đầu từ bắc xuống nam nên sông suối có độ dốc.do có lượng phù sa bồi đắp lớn nên cũng làm cho sông suối nước ta nhỏ hẹp lại. mặt khác sông ngòi của nước ta có ba loại nước: nước ngọt, nước lợ, nước mặn nên sông suối cũng bị chia cằt theo từng loại nuớc và làm cho sông ngắn lại. sự phân bố địa hình không đồng đều đã làm ảnh hưởng rất lớn đến sông ngòi và kênh rạch của nước ta.
* Do hướng của địa hình . địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi chạy thoe hướng Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung .
Các dãy núi của nước ta ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có hướng Tây Bắc – Đông Nam rõ rệt là vì các dãy núi này đã được hình thành trong đầu mút của địa máng cổ kéo dài từ phía Himalaya tới theo hướng Tây Bắc – Đông Nam .Các núi có hướng vòng cung chủ yếu là được hình thành ở rìa phía đông của các mảng nền cổ, cho nên hình dạng của các mảng nền này cũng có tác dụng định hướng cho các nếp uốn hình thành nên chúng.-Địa hình nước ta có ảnh hưởng gì đến sự phát triển kinh tế?( đồng bằng, cao nguyên, ven biển......)
-Đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam đầy đủ nhất? Thuận lợi và khó khăn cho sx nông nghiệp?
-Đặc điểm chung của sông ngòi nước ta, kèm theo những câu hỏi nâng cao giải thích tại sao? Thuận lợi khó khăn?
-là một nước ven biển, có thuận lợi gì phát triển kinh tế?
-Vấn đề sử dụng đất?
-vấn đề bảo vệ môi trường của 2 miền địa lý?
Mình cần gấp để soạn đề cương, giúp mình với!
a) Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước
Theo thống kê, nước ta có 2360 con sông dài trên 10 km, trong đó 93% là các sông nhỏ và ngắn. Các sông lớn như sông Hồng, Mê Công chỉ có phần trung và hạ lưu chảy qua lãnh thổ nước ta tạo nên các đồng bằng châu thổ rất rộng lớn và phì nhiêu.
b) Sông ngòi nước ta chảy theo 2 hướng chính tây bắc - đông nam và hướng vòng cung.
c) Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt
Vào mùa lũ, nước sông ngòi dâng cao và chảy mạnh. Lượng nước mùa lũ gấp hai đến ba lần, có nơi đến bốn lần lượng nước mùa cạn và chiếm 70 - 80% lượng nước cả năm.
Bảng mùa lũ trên các lưu vực sông
d) Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn
- Hằng năm, sông ngòi vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước cùng với hàng trăm triệu tấn phù sa.
- Bình quân một mét khối nước sông có 223 gam cát bùn và các chất hoà tan khác. Tổng lượng phù sa trôi theo dòng nước tới trên 200 triệu tấn/năm.
Hãy làm rõ sự đoàn kết chiến đấu của quân dân ba nước Lào, Campuchia, Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp ( cuối XIX - đầu XX)
Địa hình Việt Nam rất đa dạng, phức tạp và có sự thay đổi từ bắc xuống nam, từ tây sang đông, từ miền núi xuống đồng bằng,… tạp nên các khu vực địa hình khác nhau. Tuy nhiên địa hình nước ta vẫn có những đặc điểm chung. Vậy những đặc điểm chung đó là gì?
Tham khảo
- Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam là:
+ Địa hình đồi núi chiếm ưu thế
+ Địa hình nước ta được nâng lên ở giai đoạn Tân kiến tạo và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
+ Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
+ Địa hình nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của con người.
- Kể tên một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng ở nước ta:
+ Dãy núi: Dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Trường Sơn Bắc, dãy Trường Sơn Nam,..
+ Cao nguyên: Cao nguyên Mộc Châu, cao nguyên Sơn La, cao nguyên Lâm Viên,…
+ Đồng bằng: ĐB. Sông Hồng. ĐB. Sông Cửu Long. ĐB. Duyên hải miền Trung,…
Tham khảo
- Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam là:
+ Địa hình đồi núi chiếm ưu thế
+ Địa hình nước ta được nâng lên ở giai đoạn Tân kiến tạo và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
+ Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
+ Địa hình nước ta chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của con người.
- Kể tên một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng ở nước ta:
+ Dãy núi: Dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Trường Sơn Bắc, dãy Trường Sơn Nam,..
+ Cao nguyên: Cao nguyên Mộc Châu, cao nguyên Sơn La, cao nguyên Lâm Viên,…
+ Đồng bằng: ĐB. Sông Hồng. ĐB. Sông Cửu Long. ĐB. Duyên hải miền Trung,…
Hãy nêu đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam? Là một nước ven biển nước ta có những thuận lợi nào trong sự nghiệp phát triển kinh tế?
- Thể hiện trong các thành phần của cảnh quan tự nhiên, từ khí hậu - thuỷ văn đến thổ nhưỡng - sinh vật và cả địa hình, nhưng tập trung nhất là môi trường khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều.
- Bên cạnh tính chất nền tảng là nóng ẩm, tự nhiên Việt Nam có nơi, có mùa lại bị khô hạn, lạnh giá với những mức độ khác nhau
2. Việt Nam là một nước ven biển- Nước ta có vùng biển Đông rộng lớn, bao bọc phía đông và phía nam phần đất liền. Biển Đông có ảnh hưởng tới toàn bộ thiên nhiên nước ta.
- Sự tương tác của đất liền và biển hoà quyện với nhau, duy trì và tăng cường tính chất nóng ẩm, gió mùa của thiên nhiên Việt Nam.
3. Việt Nam là xứ sở của cảnh quan đồi núi- Cảnh quan đồi núi chiếm ưu thế rõ rệt trong cảnh quan chung của thiên nhiên nước ta.
Thuận lợi
- Tài nguyên thiên nhiên phong phú…
- Vùng núi cao có thể phát triển các cây trồng cận nhiệt đới hoặc nghỉ mát, du lịch,...
+ Khó khăn
- Nhiều thiên tai: sạt lở, bão lũ. …
- Môi trường khí hậu dễ biến đổi.
4. Thiên nhiên nước ta phân hoá đa dạng, phức tạp- Sự phức tạp, đa dạng của tự nhiên nước ta đã được thể hiện rõ trong lịch sử phát triển lâu dài của lãnh thổ và trong từng thành phần tự nhiên với nhiều loại đất, đá, khí hậu, sinh vật,..
- Sự phối hợp của các thành phần tự nhiên đã làm tăng thêm tính đa dạng, phức tạp của toàn bộ cảnh quan tự nhiên.
- Cảnh quan tự nhiên nước ta vừa có những tính chất chung thống nhất vừa có sự phân hoá nội bộ tạo thành các miền tự nhiên khác nhau.
là 1 nc ven biển nc ta có những thuận lợi trong pt kinh tế là
+ pt du lịch biển
+khai thác dầu khí
+bắt hải sản
+chế biến thủy hải sản
– Tính chấ– Tính chất ven biển hay tính chất bán đảo.
– Tính chất đồi núi.
– Tính chất đa dạng và phức tạp.t nhiệt đới gió mùa ẩm.