Những câu hỏi liên quan
thân thị huyền
Xem chi tiết
sakura
15 tháng 11 2016 lúc 19:09

tat ca = 60 do

Bình luận (0)
Đoàn Hương Trà
1 tháng 11 2017 lúc 19:18

hinhf như là = 60 độ đó bn

Bình luận (1)
Capuchino
Xem chi tiết

Bài làm

Ở câu a) không vẽ được hình bạn nhé, mình học qua bài này rồi, và thầy giáo của mình cũng nói là không vẽ được hình.

b) 

  A B C 3 cm 3 cm 3 cm 60 60 60 o o o

# Chúc bạn học tốt #

Bình luận (0)
Satoshi
Xem chi tiết
Fa Châu De
27 tháng 10 2018 lúc 14:53

a, Không thể vẽ được. (Nếu muốn vẽ được phải thay đổi chiều dài của các cạnh sau cho hợp lý)

b, Ta có: E F R

E = 60o; F = 60o và G = 60o

Bình luận (0)
Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 7 2021 lúc 0:20

c) Xét tứ giác FMHN có 

\(\widehat{NFM}=90^0\)

\(\widehat{FNH}=90^0\)

\(\widehat{FMH}=90^0\)

Do đó: FMHN là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Hình chữ nhật FMHN có đường chéo FH là tia phân giác của \(\widehat{NFM}\)(gt)

nên FMHN là hình vuông(Dấu hiệu nhận biết hình vuông)

Bình luận (0)
hmt15
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2022 lúc 19:49

a: Xét ΔEFG cân tại E có EH là đường phân giác

nên H là trung điểm của FG

hay HF=HG

b: Ta có: ΔEFG cân tại E

mà EH là đường trung tuyến

nên EH là đường cao

Bình luận (0)
Mèo Dương
Xem chi tiết
Minh Hiếu
18 tháng 10 2023 lúc 6:19

\(sin\widehat{EFG\: }=\dfrac{EG}{FG}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\widehat{EFG\: }\simeq48,6^o\)

Bình luận (0)
Mèo Dương
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
17 tháng 10 2023 lúc 22:21

sin EFG = GE/GF = 3/8

⇒ ∠EFG ≈ 22⁰1´

Chọn A

Bình luận (0)
Minh Hiếu
18 tháng 10 2023 lúc 6:20

\(sinEFG=\dfrac{EG}{FG}=\dfrac{3}{8}\)

\(\widehat{EFG\: }\simeq22^o\)

=> Chọn C

Bình luận (0)
Sakura
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Nguyệt
8 tháng 11 2018 lúc 17:43

ta có : tam giác MNP=tam giácEFG

=>MN=EF; NP=FG; MP=EG

=>EG=3cm  ; EF+FG=7cm ; FG-FE=1cm

=>FG > EF 1cm mà EF + FG=7cm

=>FG=4cm;EF=3cm

Chu vi tam giác EFG là:

4+3+3=10(cm)

Vậy chu vi tam giác EFG=10cm

Bình luận (0)
Lưu Quang Minh
Xem chi tiết