Quốc Bin
các phát biểu sau đây là đúng hay sai ? giải thích? 1/động cơ phản lực hoạt động trên cơ sở sự bảo toàn xung lượng của hệ hai vật. 2/khi bắn viên đạn ra khỏi nòng súng ,cả súng và đạn đều chuyển động về phía trước 3/dùng một búa cao su để đóng đinh ,thì đầu đinh sẽ không bị biến dạng 4/khi chống xuồng trên kênh gạch ,không có ngoại lực tác dụng lên hệ người và xuồng 5/khi rèn dao phải đặt thanh sắt dưới một chiếc đe thật nặng. 6/thổi căng một quả bóng bay,không buộc chặt miệng rồi buông t...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Dũng NGuyễn
Xem chi tiết
Dũng NGuyễn
9 tháng 2 2016 lúc 15:20

giúp em với ạ

 

Bình luận (0)
Phạm Lê Kim Nguyên
10 tháng 2 2016 lúc 21:25

Giả sử thời gian đạn rời khỏi nòng súng là t (rất nhỏ).

Giả sử nội lực của hệ đạn + nòng súng là N.

N làm biến thiên động lượng của đạn (đề đã bỏ qua tác động của trọng trường với đạn). m.V_0 = N.t \Rightarrow N = \frac{mv_0}{t}

Hợp lực của N và F ma sát và P làm biến thiên động lượng của nòng.

\vec{N} + \vec{F}+\vec{P} = M\vec{V}

Chiếu lên phương ngang.  Ncos\alpha - (N +Mg).sin\alpha.\mu = M.V

Thay N từ pt trên vào ta tìm được V.

Bình luận (1)
Phạm Lê Kim Nguyên
10 tháng 2 2016 lúc 21:26

Hệ khảo sát : Súng và đạn 
-Trước khi bắn , súng và đạn tác dụng lên mặt đường áp lực theo phương thẳng đứng làm xuất hiện phản lực theo ĐL 3 Newton , Phản lưc và trọng lực (cả súng và đạn) cân bằng với nhau . 
-Khi bắn , đạn chuyển động trong súng , nội lực tương tác giữa hai vật làm xuất hiện áp lực theo phương thẳng đứng tác dụng vào mặt đường làm xuất hiện thêm một phản lực với lý do tương tự như trên 
Hợp của 2 phản lực và  không cân bằng với trọng lực nên hệ không cô lập theo phương thẳng đứng 
Phản lực gây nên biến thiên động lượng theo phương thẳng đứng 
-Nội lực tương tác giữa hai vâtj làm xuất hiện lực ma sát do mặt đường tác dụng lên súng theo phương ngang nên hệ không kín theo phương ngang 
Lực ma sát gây nên biến thiên động lượng theo phương ngang .Vì vậy , không thể dùng dc ĐLBTĐL theo 2 phương thẳng và phương ngang cho hệ được 
Gọi v là vận tốc của súng ngay sau khi đạn rời súng 
Độ biến thiên ĐL theo phương ngang là : 
với và 
Do gia tốc của đạn khi chuyển động trong nòng súng lớn hơn gia tốc rơi tự do rất nhiều nên nội lực rất lớn so với ngoại lực 

Độ biến thiên ĐL theo phương thẳng đứng là : 
và : 
Vậy nên 
Ta có luôn 
Thay tiếp ta được : 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 8 2018 lúc 14:09

+ Theo định luật bảo toàn động lượng:  

    m 1 + m 2 + m 3 v 1 = m 1 + m 2 v / + m 3 v 0 + v 1

⇒ v / = m 1 + m 2 + m 3 v 1 − m 3 v 0 + v 1 m 1 + m 2 = 130 + 20 + 1 .5 − 1 400 + 5 130 + 20 ≈ 2 , 33 m / s

+ Toa xe chuyển động theo chiều bắn nhưng vận tốc giảm đi

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Phamthingoctran
Xem chi tiết
Dark_Hole
18 tháng 2 2022 lúc 22:05

  Tham khảo:

m=80(g)=0,08(kg)

        v0=0(m/s)

        v=1000(m/s)

        S=0,6(m)

Động năng của viên đạn khi bay ra khỏi nòng súng là:

        Wđ=1/2mv2=1/2.0,08.10002

               =40000(J)

Áp dụng định lí độ biến thiên động năng, ta có:

       AF=1/2mv2−12mv20

⇔F.S=40000−0=40000

⇔F=40000/S=40000/0,6=2.105/3(N)

Bình luận (1)
Lê Phương Mai
18 tháng 2 2022 lúc 22:07

Tham khảo:

\(m=80(g)=0,08(g)\)

\(v_0=0 (m/s)\)

\(v=1000(m/s)\)

\(S=0,6(m)\)

Động năng của viên đạn khi bay ra khỏi nòng súng là:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.0,08.1000^2=40000(J)\)

Áp dụng định lí độ biến thiên động năng, ta có:

\(A_F=\dfrac{1}{2}mv^2-\dfrac{1}{2}mv^2_0\)

`<=>` \(F.S=40000-0=40000\)

`<=>` \(F=\dfrac{40000}{S}=\dfrac{4000}{0,6}=\dfrac{2.10^2}{3}(N)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 6 2019 lúc 8:41

Chiều (+) là chiều CĐ của đạn:

a. Toa xe đứng yên v = 0 p = 0

Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:

( m 1 + m 2 + m 3 ) v = ( m 1 + m 2 ) v / + m 3 v 0 ⇒ v / = ( m 1 + m 2 + m 3 ) v − m 3 . v 0 m 1 + m 2 = 0 − 1.400 130 + 20 ≈ − 2 , 67 m / s  

Toa xe CĐ ngược chiều với chiều viên đạn

 b. Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:

( m 1 + m 2 + m 3 ) v 1 = ( m 1 + m 2 ) v / + m 3 ( v 0 + v 1 ) ⇒ v / = ( m 1 + m 2 + m 3 ) v 1 − m 3 . ( v 0 + v 1 ) m 1 + m 2 ⇒ v / = ( 130 + 20 + 1 ) .5 − 1. ( 400 + 5 ) 130 + 20 ≈ 2 , 33 ( m / s )

Toa xe CĐ theo chiều bắn nhưng vận tốc giảm đi.

c.  Theo định luật bảo toàn động lượng ta có

− ( m 1 + m 2 + m 3 ) v 1 = ( m 1 + m 2 ) v / + m 3 ( v 0 − v 1 ) ⇒ v / = − ( m 1 + m 2 + m 3 ) v 1 − m 3 . ( v 0 − v 1 ) m 1 + m 2 ⇒ v / = − ( 130 + 20 + 1 ) .5 − 1. ( 400 − 5 ) 130 + 20 ≈ − 7 , 67 ( m / s )

Vận tốc của toa vẫn theo chiều cũ và tăng tốc.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 6 2019 lúc 12:17

+ Theo định luật bảo toàn động lượng:  

    − m 1 + m 2 + m 3 v 1 = m 1 + m 2 v / + m 3 v 0 − v 1

⇒ v / = − m 1 + m 2 + m 3 v 1 − m 3 v 0 − v 1 m 1 + m 2 = − 130 + 20 + 1 .5 − 1 400 − 5 130 + 20 ≈ − 7 , 67 m / s

+ Vận tốc của toa vẫn theo chiều cũ và tăng tốc.

Chọn đáp án B

Bình luận (0)
Ly Nguyen Minh Thien
Xem chi tiết
Hồng Quang
18 tháng 2 2021 lúc 15:31

Đề cho sai khối lượng đạn rồi phải không? =))

Bảo toàn động lượng theo phương ngang:

\(m_s\overrightarrow{v_s}+m_đ\overrightarrow{v_đ}=0\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{v_s}=\dfrac{-m_đ\overrightarrow{v_đ}}{m_s}\Rightarrow v_s=\dfrac{-m_đv_đ}{m_s}=-1200\left(m/s\right)\) 

súng giật ghê phết :)) dự đoán đạn chỉ nặng tầm 10g thôi :D 

thay lại: \(v_s=\dfrac{-m_đ.v_đ}{m_s}=-1,2\left(m/s\right)\)

Vậy độ lớn vận tốc súng là -1,2 m/s ngược với chiều chuyển động của viên đạn

Bình luận (4)
nguyễn hiếu
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
1 tháng 4 2022 lúc 17:49

Động lượng viên đạn bay ra khỏi nòng:

\(p=m\cdot v=0,01\cdot865=8,65kg.m\)/s

Độ biến thiên động năng:

\(\Delta p=F\cdot\Delta t=0,01\cdot10\cdot10^{-3}=10^{-4}kg.m\)/s

Bình luận (0)
28 Nhật Quý
Xem chi tiết
TV Cuber
18 tháng 3 2022 lúc 21:08

B

Bình luận (0)
Đông Hải
18 tháng 3 2022 lúc 21:09

D

Bình luận (0)
Thành An
18 tháng 3 2022 lúc 21:09

B

Bình luận (0)
nguyễn hiếu
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
6 tháng 3 2022 lúc 10:52

Biến thiên động lượng:

\(\Delta p=m\left(v_1-v_2\right)=0,025\cdot\left(800-0\right)=20kg.m\)/s

Mà \(\Delta p=F\cdot t\)

\(\Rightarrow F=\dfrac{\Delta p}{t}=\dfrac{20}{2,5}=8N\)

Bình luận (0)
Vũ Anh Tuấn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
15 tháng 2 2022 lúc 20:21

Bài 5.

\(v=g\cdot t=9,8\cdot0,5=4,9\)m/s

Độ biến thiên động lượng:

\(p=m\cdot v=1\cdot4,9=4,9kg.m\)/s

Bài 6.

Bảo toàn động lượng:

\(p_1=p_2\Rightarrow M\cdot V=m\cdot v\)

\(\Rightarrow V=\dfrac{m\cdot v}{M}=\dfrac{0,02\cdot600}{4}=3\)m/s

Bình luận (0)