Vì sao ta nhìn thấy ảnh tạo bởi gương phẳng nhưng ảnh lại ko hứng được trên màn chắn?
Helppp
Hãy giúp tô giải thích tại sao ta có thể nhìn thấy ảnh của 1 vật sáng tạo bởi gương phẳng nhưng lại không thể hứng được trên màn chắn ?
Lên mà hỏi goggle. k mình nha!
Hãy giải thích vì sao ta có thể nhìn thấy ảnh của một vật sáng tạo bởi gương phẳng nhưng lại không thể gứng ảnh này trên màn chắn?
σαcho bk tại sao nhak nhak nhak mình like cho nhek
Ảnh tạo bởi gương là ảnh ảo và vì sao nó lại không hứng được trên màn chắn
vì gương có 2 mặt: một mặt phản xạ và một mặt được tráng bạc
lớp tráng bạc có nhiệm vụ giúp ảnh hiện rõ hơn trên gương và có tác dụng phụ là ngăn không cho ánh sáng từ vật xuyên qua gương và hiện trên mặt chắn nên ta không thấy được ảnh hứng được trên màn chắn
Từ thí nghiệm 1, em hãy cho biết ảnh của nến tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không. Điều đó cho thấy ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có tính chất gì?
Từ thí nghiệm trên, ta thấy ảnh của nến tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn. Điều đó cho thấy ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có tính chất là ảnh ảo.
Câu hỏi: Ảo ảnh là gì?
(A) ảnh của một vật tạo bởi gương không phẳng không hướng được trên màn chắn
(B) ảnh của một vật tạo bởi gương luôn luôn hứng được trên màn chắn
(C) ảnh của một vật tạo bởi gương song song với mặt chắn
(D) ảnh của một vật tạo bởi gương có thể hướng được trên màn chắn
Trên hình 5.4 vẽ điểm sáng S (nguồn áng nhỏ) đặt trước gương phẳng và hai tia sáng xuất phát từ S tới gương.
a) Hãy vẽ ảnh S’ của S tạo bới gương phẳng bằng cách vận dụng tính chất của ảnh.
b) Từ đó vẽ tia phản xạ ứng với hai tia tới SI và SK.
c) Đánh dấu vị trí đặt mắt để nhìn thấy ảnh S’.
d) Giải thích vì sao ta nhìn thấy ảnh S’ mà không hứng được ảnh đó trên màn chắn.
a) Xác định ảnh S’:
Vì ảnh S’ và S đối xứng nhau qua mặt gương nên ta vẽ ảnh S’ như sau:
+ Từ S vẽ tia SH vuông góc với mặt gương tại H.
+ Trên tia đối của tia HS ta lấy điểm S’ sao cho S’H = SH. S’ chính là ảnh của S qua gương cần vẽ.
b) Vẽ tia phản xạ.
Tia phản xạ luôn có đường kéo dài đi qua ảnh S’ của S qua gương nên ta vẽ tia phản xạ như sau:
+ Đối với tia tới SI, ta nối S’I, sau đó vẽ tia đối của tia IS’ ta được tia phản xạ IR cần vẽ.
+ Đối với tia tới SK, ta nối S’K, sau đó vẽ tia đối của tia KS’ ta được tia phản xạ KR’ cần vẽ.
c) Mắt ta nhìn thấy S’ vì các tia phản xạ lọt vào mắt ta coi như đi thẳng từ S’ đến mắt. Do vậy để thấy được ảnh S’ ta có thể đặt mắt ở vị trí hứng chùm tia phản xạ truyền tới mắt như hình vẽ trên.
d) Không hứng được S’ trên màn chắn vì chỉ có đường kéo dài của các tia phản xạ gặp nhau ở S’ chứ không có ánh sáng thật đến S’.
Kết luận:
Ta nhìn thấy ảnh ảo S và các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh S’.
ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG CÓ HỨNG ĐƯỢC TRÊN MÀN CHẮN HAY KHÔNG ?
- Ảnh ảo của vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn .
Câu 13:
Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất nào?A. Hứng được trên màn chắn và ở gần gương hơn vật.B. Hứng được trên màn chắn và hoàn toàn giống vật.C. Không hứng được trên màn chắn và luôn cùng chiều với vật.D. Không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật.a)Anhr ảo của vật tạo bởi các gương có thể nhìn thấy được nhưng ko thể........... trên màn chắn.
b)Gương cầu lồi có mặt.............. là mặt .................... của một phần hình cầu
c)ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm có độ lớn ........................ hơn vật.
a) Ảnh ảo của vật tạo bởi các gương có thể nhìn thấy được nhưng không thể hứng được trên màn chắn.
b) Gương cầu lồi có mặt phản xạ là mặt ngoài của một phần hình cầu.
c) Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm có độ lớn lớn hơn vật
a) Ảnh ảo của vật tạo bởi các gương có thể nhìn thấy được nhưng không thể hứng được trên màn chắn.
b) Gương cầu lồi có mặt phản xạ là mặt ngoài của một phần hình cầu.
c) Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm có độ lớn lớn hơn vật