Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thục Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
4 tháng 7 2021 lúc 15:29

Bài 5 :

a, ĐKXĐ ; \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

Ta có : \(P=1:\left(\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)

\(=1:\left(\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{x-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right)\)

\(=1:\left(\dfrac{x+2+x-1-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right)\)

\(=1:\left(\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right)\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

b, - Xét \(P-3=\dfrac{x+\sqrt{x}+1-3\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}}>0\)

\(\Rightarrow P>3\)

 

Lê Thị Thục Hiền
4 tháng 7 2021 lúc 15:30

\(P=1:\left(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{x-1}\right)\) (Đk:\(x\ge0;x\ne1\))

\(=1:\left[\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right]\)

\(=1:\left[\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right]\)

\(=1:\dfrac{x+2+x-1-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=1:\dfrac{x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=1:\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=\sqrt{x}+1+\dfrac{1}{\sqrt{x}}\)

b) Áp dụng AM-GM có:

\(\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}\ge2\sqrt{\sqrt{x}.\dfrac{1}{\sqrt{x}}}=2\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x}=\dfrac{1}{\sqrt{x}}\Leftrightarrow x=1\left(ktm\right)\)

\(\Rightarrow\)Dấu "=" không xảy ra

\(\Rightarrow\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}>2\)\(\Rightarrow\sqrt{x}+1+\dfrac{1}{\sqrt{x}}>3\) 

hay P>3

Vậy...

An Thy
4 tháng 7 2021 lúc 15:31

\(P=1:\left(\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{x-1}\right)\left(x>0,x\ne1\right)\)

\(=1:\left(\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right)\)

\(=1:\left(\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right)\)

\(=1:\dfrac{x+2+\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=1:\dfrac{x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=1:\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=1:\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

b) \(\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}=1+\sqrt{x}+\dfrac{1}{\sqrt{x}}\ge1+2\sqrt{\sqrt{x}.\dfrac{1}{\sqrt{x}}}=3\)

\(\Rightarrow P\ge3\)

Xét \(P=3\Rightarrow\sqrt{x}=\dfrac{1}{\sqrt{x}}\Rightarrow x=1\) (trái với ĐKXĐ)

\(\Rightarrow P>3\)

Nguyễn Thanh Hải
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
23 tháng 1 2022 lúc 9:49

1) \(HPT.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6\sqrt{x}+4\sqrt{y}=32.\\6\sqrt{x}-9\sqrt{y}=-33.\end{matrix}\right.\) \(\left(x\ge0;y\ge0\right).\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\sqrt{x}+2\sqrt{y}=16.\\13\sqrt{y}=65.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}=2.\\\sqrt{y}=5.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4.\\y=25.\end{matrix}\right.\) (TM).

2) \(HPT.\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}3\left|x\right|+12\left|y\right|=54.\\3\left|x\right|+\left|y\right|=10.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x\right|+4\left|y\right|=18.\\\left|y\right|=4.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x\right|=2.\\\left|y\right|=4.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x=2.\\x=-2.\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}y=4.\\y=-4.\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

 

phương anh
Xem chi tiết
Jung Eunmi
31 tháng 7 2016 lúc 19:18

Bài nào z bạn?

Bạch Tuyết Nguyễn
17 tháng 8 2016 lúc 20:42

bài nào batngo

Lạc Anh
23 tháng 12 2016 lúc 12:36

gianroi

bài nào

Quý An Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Đỗ Yến Nhi
Xem chi tiết
Trần Thị Phượng
11 tháng 10 2016 lúc 7:42

Thước hình a):

GHĐ:10 cm; ĐCNN:0,5 cm(Vì ta lấy 2 số bất kì là 10 và 9,10 - 9 = 1, 1:2=0,5)

Thước Hình b):

GHĐ:10 cm; ĐCNN:0,1 cm(Vì ta lấy 2 số bất kì là 10 và 9,10 - 9 = 1, 1:10=0,1)

tick mình nha!

Nguyễn Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
1 tháng 12 2018 lúc 11:02

.

Nguyễn Hương Lan
Xem chi tiết
_tẮt Nụ cuỜi ♣ LuỜi yÊu...
Xem chi tiết
♥✪BCS★Mây❀ ♥
29 tháng 1 2019 lúc 20:09

vietjack mà search cho lẹ

Đức Minh
29 tháng 1 2019 lúc 20:09

20.10. Câu nào sau đây nói về sự nở vì nhiệt của các chất khí ô-xi, hi-đrô và cac-bo-nic là đúng khi làm thí nghiệm như mô tả ở bài 20.9 với các chất khí này?

A. Hi-đrô nở vì nhiệt nhiều nhất.

B. Cac-bo-nic nở vì nhiệt ít nhất,

C. Ô-xi nở vì nhiệt ít hơn hi-đrô nhưng nhiều hơn cac-bo-nic.

D. Cả ba chất đều nở vì nhiệt như nhau.

Chọn D. Từ thí nghiệm như mô tả ở bài 20.9 về sự nở vì nhiệt của các chất khí ô- xi, hi-đrô và các-bô-níc ta thấy cả ba chất đều nở vì nhiệt như nhau.

Trần Phương Uyên
29 tháng 1 2019 lúc 20:10

Chọn câu D bạn nhé!

Dương Taurus
Xem chi tiết
Mai Hà Chi
26 tháng 8 2016 lúc 22:45

1-2.1) B.10dm và 0.5 cm

1-2.2) B. Thước cuốn có GHD 5m và DCNN 5mm

1-2.3) a) GHD 10cm và DCNN 0.5 cm

b) GHD 10cm và DCNN 0.1cm

1-2.4) Mk chọn 1B vì thước thẳng có GHD lớn nhất để đo  lớp học . 2C vì thước đây dễ uốn còn để đó miệng cốc còn 3A vì cuốn sách VL có bề đầy mỏng nên DCNN làm 1mm và GHD vừa phải là 20cm