Những câu hỏi liên quan
Ngọc Tuyền
Xem chi tiết
Thuận Phạm
23 tháng 9 2021 lúc 20:08

R1=\(\dfrac{U1}{I1}=\dfrac{U1}{I}=\dfrac{4}{0,4}=10\)Ω
U2=U-U1=12-4=8V
R2=\(\dfrac{U2}{I2}=\dfrac{8}{0,4}=20\)Ω

Bình luận (0)
Quang Dũng
Xem chi tiết
nguyễn minh lâm
14 tháng 9 2023 lúc 18:58

ta có mạch điện : R1 nt R2

Rtđ = R1 + R2 = 15 + 25 = 40 \(\Omega\)

Imc = \(\dfrac{U}{Rtđ}\) = \(\dfrac{6}{40}\) = 0,15 A

vì mạch là nối tiếp nên ta có ; Imc = I1 = I2 = 0,15 A

=> U1 = I1 . R1 = 0,15 . 15 = 2,25 V

=> U2 = I2 . R2 = 0,15 . 25 = 3,75 V

Bình luận (0)
Chau Pham
Xem chi tiết
Trần Hồng Dương
4 tháng 9 2021 lúc 16:45

Tóm tắt:

\(R_1=3\Omega\)

\(R_2=5\Omega\)

U = 12V

I = ?

--------------------------------------------------

Bài làm:

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(R_{t\text{đ}}\) = R+ R= 3 + 5 = 8 ( Ω )

Cường độ dòng điện chạy trong mạch là:

Bình luận (0)
Ng.Ngọc Như Ý
Xem chi tiết
nthv_.
5 tháng 10 2021 lúc 20:13

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

a. Điện trở tương đương: R = R1 + R2 = 5 + 10 = 15 (

b. Cường độ dòng điện qua mạch chính: I = U : R = 5 : 15 = 1/3 (A)

Do mạch mắc nối tiếp nê I = I1 = I2 = 1/3 (A)

c. Hiệu điện thế giữa mỗi đầu điện trở:

U1 = R1.I1 = 5.1/3 = 5/3 (V)

U2 = R2.I2 = 15.1/3 = 5(V)

 

 

Bình luận (0)
Bị Hồ thị
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
26 tháng 10 2023 lúc 8:42

\(R_1ntR_2\)

Điện trở tương đương : \(R_{tđ}=R_1+R_2=25+30=55\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điên chạy qua đoạn mạch : \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{55}=4\left(A\right)\)

Bình luận (1)
Ngọc ý
Xem chi tiết
Minh Trí Vũ
Xem chi tiết
nthv_.
25 tháng 9 2021 lúc 8:45

Điện trở tương đương: R = R1 + R2 = 10 + 20 = 30 (\(\Omega\))

Cường độ dòng điện qua mạch chính: I = U : Rtđ = 12 : 30 = 0,4 (A)

Do mạch nối tiếp nên: I = I1 = I2 = 0,4 (A)

Bình luận (0)
Xun TiDi
Xem chi tiết
nthv_.
30 tháng 10 2021 lúc 15:06

a. \(R=R1+R2=5+10=15\left(\Omega\right)\)

b. \(I=I1=I2=2A\left(R1ntR2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U=IR=2.15=30\left(V\right)\\U1=I1.R1=2.5=10\left(V\right)\\U2=I2.R2=2.10=20\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Hoàngnk Trần
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 10 2021 lúc 17:43

Bài 1.

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{75}{2,5}=30\Omega\)

Có \(R_1ntR_2\Rightarrow R_1+R_2=30\) \(\Rightarrow2R_2+R_2=30\Rightarrow R_2=10\Omega\)

\(\Rightarrow R_1=30-R_2=30-10=20\Omega\)

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
23 tháng 10 2021 lúc 17:47

BÀI 2.

Ta có:  \(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{45}{2,5}=18\Omega\)

Mà \(R_1//R_2\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)

Lại có:  \(R_1=\dfrac{3}{2}R_2\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{\dfrac{3}{2}R_2}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{18}\) \(\Rightarrow R_2=30\Omega\)

 

 

Bình luận (0)