giải pháp giúp ngành dịch vụ phát triển
1. Trình bày sự phát triển ngành nông nghiệp của vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long. Giải thích sự phát triển đó ? 2. Trình bày sự phát triển ngành dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ. Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành dịch vụ của vùng. 3. Dựa vào Atlat địa lí : - Kể tên các trung tâm công nghiệp, các ngàng công nghiệp trọng điểm, các tỉnh trồng nhiều cây cao su, hồ tiêu, điều, cà phê của vùng Đông Nam Bộ. - Giải thích sự phân bố trên.
1.Vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long là hai khu vực nông nghiệp phát triển mạnh của Việt Nam. Sự phát triển này có những nguyên nhân và đặc điểm sau:
- Đất đai phù sa: Đồng bằng sông Cửu Long có đất đai phù sa màu mỡ, phù hợp cho nhiều loại cây trồng như lúa, cây ăn trái, và rau màu. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
- Mạng lưới tưới tiêu và động lực nước: Khu vực này có mạng lưới tưới tiêu và hệ thống động lực nước tốt, giúp duy trì sản xuất nông nghiệp quanh năm.
- Khí hậu ấm áp và mưa đều đặn: Vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long thường có khí hậu ấm áp, với mùa mưa và mùa khô rõ ràng, tạo điều kiện cho trồng nhiều loại cây trồng.
2. Sự phát triển ngành dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ và Điều kiện thuận lợi:
- Ngành du lịch và vận tải: Vùng Đông Nam Bộ có các thành phố lớn như Thành phố Hồ Chí Minh và Vũng Tàu, cùng với các điểm du lịch nổi tiếng như biển Vũng Tàu và Cần Giờ. Điều kiện địa lý và mạng lưới giao thông phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho ngành dịch vụ du lịch và vận tải phát triển.
- Thương mại và tài chính: Vùng Đông Nam Bộ là trung tâm thương mại quốc gia và quốc tế với cảng biển lớn như cảng Sài Gòn và cảng Cái Mép - Thị Vải. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành thương mại và tài chính.
- Giáo dục và y tế: Vùng này có nhiều trường đại học và bệnh viện hàng đầu của Việt Nam, thu hút nhiều sinh viên và bệnh nhân từ khắp cả nước. Điều này thúc đẩy phát triển ngành giáo dục và y tế.
3. Sự phân bố công nghiệp và cây trồng chính trong vùng Đông Nam Bộ:
- Trung tâm công nghiệp: Các trung tâm công nghiệp quan trọng ở vùng Đông Nam Bộ bao gồm Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai và Vũng Tàu. Đây là nơi tập trung nhiều ngành công nghiệp như sản xuất điện tử, dệt may, và chế biến thực phẩm.
- Các ngành công nghiệp trọng điểm: Vùng này chủ yếu phát triển các ngành công nghiệp như công nghiệp chế biến thực phẩm, dệt may, cơ khí, và xây dựng.
- Tỉnh trồng cây chính: Các tỉnh phát triển cây trồng chính bao gồm Bình Phước (cao su), Bình Định (điều), và Đắk Nông (cà phê). Sự phân bố này phụ thuộc vào điều kiện đất đai và khí hậu phù hợp cho từng loại cây trồng.
Tài nguyên du lịch và cơ sở hạ tầng ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ?
A. Nhịp độ phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ. B. Sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ du lịch.
C. Sức mua và nhu cầu dịch vụ. D. Hình thức tổ chức mạng lưới ngành du lịch
Em hãy lựa chọn và tìm hiểu tư liệu về sự phát triển của một ngành thuộc một trong ba nhóm ngành dịch vụ chính (dịch vụ kinh doanh, dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ công) ở địa phương em.
Ví dụ: Sự phát triển của ngành giao thông vận tải (thuộc nhóm ngành dịch vụ kinh doanh) ở TP. Hạ Long.
Hạ Long có mạng lưới đường bộ, cảng biển lớn đang được mở rộng và phát triển, đặc biệt là cảng nước sâu Cái Lân giữ vai trò cửa lớn ra biển cho cả nước ở phía Bắc, để chuyển tải hàng hoá xuất nhập khẩu, đẩy mạnh giao lưu kinh tế với các vùng trong cả nước và với nước ngoài. Đồng thời còn có khả năng thiết lập mối quan hệ hàng hải và hàng không với các nước trong khu vực Đông Nam Á, Đông Á và thế giới.
Những nước có ngành dịch vụ phát triển cao:
A. Trung Quốc, Ấn Độ và Nhật Bản
B. Trung Quốc, Xin-ga-po và Nhật Bản
C. Nhật Bản, Xin-ga-po và Hàn Quốc
D. Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc
Đáp án: C. Nhật Bản, Xin-ga-po và Hàn Quốc
Giải thích: trang 28 SGK Địa lí 8
Các nước phát triển có ngành dịch vụ phát triển mạnh không phải do nguyên nhân nào sau đây?
A. Mức sống và thu nhập thực tế cao.
B. Cơ cấu dân số trẻ, quy mô dân số lớn
C. Trình độ phát triển kinh tế và năng suất lao động xã hội cao.
D. Cơ sở hạ tầng, khoa học kĩ thuật phát triển, khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên.
Khai thác thông tin mục 3, hãy trình bày và giải thích sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ của khu vực Đông Nam Á
Tham khảo:
- Dịch vụ:
Ngày càng có vai trò quan trọng, được quốc gia khu vực chú ý phát triển:
+ Thương mại: Nội thương phát triển nhanh, thể hiện ở giá trị và khối lượng hàng hóa, hình thành các siêu thị, trung tâm thương mại,... Ngoại thương đóng vai trò then chốt với tất cả quốc gia trong khu vực.
+ Giao thông: Đường bộ được đầu tự, hiện đại hóa, đáp ứng nhu cầu sản xuấ tăng nhanh. Đường sát, biển hàng không đang chú trọng phát triển.
+ Du lịch: Số lượng khách ngày càng tăng thu hút nhiều khách du lịch quốc tế thu hut 393 tỉ USD vào GDP khu vực.
Đọc thông tin và dựa vào bảng 11.5, hãy trình bày và giải thích tình hình phát triển ngành dịch vụ của khu vực Đông Nam Á.
Tham khảo:
- Tình hình phát triển của ngành dịch vụ của khu vực Đông Nam Á:
Ngành này phát triển với tốc độ khá nhanh, tỉ trọng đóng góp ngày càng cao trong cơ cấu GDP của khu vực (năm 2020 là 49,7%)
Cơ cấu ngành dịch vụ ngày càng đa dạng
Hiện nay, nhiều nước đã đầu tư cơ sở hạ tầng, mở rộng quy mô, ứng dụng công nghệ tiên tiến để nâng cao chất lượng dịch vụ.
Các nước có ngành dịch vụ phát triển: Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan,...
Các ngành dịch vụ chủ yếu: giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, du lịch, thương mại, tài chính ngân hàng,...
Các quốc gia có ngành dịch vụ phát triển mạnh là
A. Nhật Bản, Xin-ga-po, Hàn Quốc
B. Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ
C. Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản
D. Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan
Các quốc gia có ngành dịch vụ phát triển cao là: Nhật Bản, Xin-ga-po và Hàn Quốc.
Đáp án cần chọn là: A
Phát biểu nào sau đây không đúng với sự chuyển dịch cơ cấu ngành dịch vụ của nước ta?
A. Đã có những bước tăng trưởng ở một số mặt.
B. Nhiều loại dịch vụ mới ra đời.
C. Dịch vụ về lĩnh vực phát triển đô thị phát triển nhanh.
D. Giảm tỉ trọng của công nghiệp khai thác.
Sau khi gia nhập WTO, thành phần kinh tế nào ở nước ta ngày càng giữ vai trò quan trọng?
A. Kinh tế Nhà nước. B. Kinh tế tập thể.
C. Kinh tế cá thể. D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
Trình bày đặc điểm phát triển ngành dịch vụ của châu âu
tham khảo nha
- Là lĩnh vực kinh tế phát triển nhất ở châu Âu: phát triển đa dạng, rộng khắp và là nguồn thu ngoại tệ lớn.
- Các ngành dịch vụ phát triển: giao thông vận tải, tài chính ngân hàng, thương mại và du lịch.
- Các trung tâm dịch vụ hàng đầu thế giới ở châu Âu: Luân Đôn (Anh), Phrăng-phuốc (Đức), Duy-rich (Thụy Sĩ),...
TK:
Đặc điểm ngành dịch vụ ở châu Âu:
– Là lĩnh vực kinh tế phát triển tốt ở châu Âu.
– Phát triển đa dạng, rộng khắp, phục vụ mọi ngành kinh tế: sân bay, hải cảng, đường giao thông hiện đại,…
– Du lịch là ngành kinh tế quan trọng và là nguồn thu ngoại tệ lớn.
Refer
- Là lĩnh vực kinh tế phát triển nhất ở châu Âu: phát triển đa dạng, rộng khắp và là nguồn thu ngoại tệ lớn.
- Các ngành dịch vụ phát triển: giao thông vận tải, tài chính ngân hàng, thương mại và du lịch.
- Các trung tâm dịch vụ hàng đầu thế giới ở châu Âu: Luân Đôn (Anh), Phrăng-phuốc (Đức), Duy-rich (Thụy Sĩ),...