Nguyên tử X có tổng số hạt là 52, trong đó có 17 hạt protron. Số hạt notron là: a.35 b.17 c.18 d.30
Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số electron ở lớp vỏ nguyên tử nguyên tố X là
A. 18. B. 23. C. 15. D. 17.
Nguyên tử x có tổng số hạt proton electron notron bằng 28.Trong đó các hạt mang điện chiếm 35% tổng số hạt.X là nguyên tố:
flo(Z=9)
iot(Z=53)
brom(Z=35)
clo(Z=17)
Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối
là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
A. 17. B. 23. C. 18. D. 15.
Ta có :
\(2Z+N=52\)
\(Z+N=35\)
\(\Rightarrow Z=17,N=18\)
\(A\)
Nguyên tử c có tổng số hạt protron,nơtron,electron trong nguyên tử là 28 .trong đó số hạt không mang điện sắp sỉ chiếm 35% số hạt ml
Tổng số hạt là : 28
\(2p+n=28\left(1\right)\)
Số hạt không mang điện chiếm 35% tổng số hạt :
\(\dfrac{n}{28}\cdot100\%=35\%\)
\(\Leftrightarrow n=10\)
\(\left(1\right):p=e=9\)
Tìm số proton,notron, electron và số khối của các nguyên tử sau : a) X có tổng số hạt là 18, số p= số n b)Y có số khối là 27 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt c)Z có số khối là 35, số proton kém số notron 1 hạt
Tìm số proton,notron, electron và số khối của các nguyên tử sau :
a) X có tổng số hạt là 18, số p= số n
\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=18\\Z=N\end{matrix}\right.\)
=> Z=P=E=6
N=6
b)Y có số khối là 27 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt
\(\left\{{}\begin{matrix}Z+N=A=27\\2Z-N=12\end{matrix}\right.\)
=> Z=P=E= 13
N=14
c)Z có số khối là 35, số proton kém số notron 1 hạt
\(\left\{{}\begin{matrix}Z+N=A=35\\N-Z=1\end{matrix}\right.\)
=> Z=P=E= 17
N=18
a) S=P+E+N
P=E=N
=>P=E=N=18/3=6
=> A= P+N=6+6=12
=> Nguyên tử X có 6p,6e,6n. Số khối 12.
b) Nguyên tử Y:
A=P+N=27
Mặt khác:2P-N=12
=> Ta tìm được: P=E=13; N=14
=> Nguyên tử Y có 13p,13e,14n và số khối là 27.
c) Nguyên tử Z:
A=P+N=35
N=P+1
Ta tìm được: P=E=17; N=18
=> Nguyên tử Z có 17p,17e,18n và số khối là 35
Nguyên tử X có tổng hạt proton, notron và electron là 52. Trong đó số hạt mang điện âm ít hơn số hạt ko mang điện là 1.
a. Tính số hạt proton, notron và electron của nguyên tử X?
b. Cho biết X là nguyên tố nào ?
Mn gửi cả lời giải giúp mình với .... Thanks tr
a,Trong nguyên tử, số proton mang điện tích dương = số electron mang điện tích âm, hạt notron ko mang điện tích
Gọi x là số hạt elentron , y là số hạt notron, ta có
\(_{\begin{cases}2x+y=52\\y-x=1\end{cases}\Leftrightarrow}^{ }_{ }\begin{cases}x=17\\y=18\end{cases}}\)
số e = số p = 17
số n= 18
b, số e=17 => nguyên tố Clo ( bảng tuần hoàn )
Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số các hạt cơ bản (n, p, e) là 52, trong đó số hạt không mang điện trong hạt nhân lớn gấp 18/17 lần số hạt mang điện dương. Kết luận nào dưới đây là không đúng với Y?
A. Y có số khối bằng 35
B. Y có 5 electron ngoài cùng
C. Y là nguyên tố phi kim
D. Điện tích hạt nhân của Y là 17+.
Đáp án B
Gọi Z là số proton của Y => Số electron của Y là Z
Gọi N là số nơtron của Y
=>Y có 7e lớp ngoài cùng => Y là nguyên tố phi kim.
64/Phân tử MX3 có tổng số hạt proton, notron, electron = 238, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 70 hạt. Số hạt mang điện trong nguyên tử M trong nguyên tử X là 18 hạt. Số hạt ko mang điện trong nguyên tử X nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1. Viết cấu hình electron tương ứng của M và X.
65/Phân tử M2X có tổng số hạt proton, notron, electron =140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Số khối của nguyên tử M nhiều hơn số khối của nguyên tử X là 23. Tổng số hạt trong M nhiều hơn tổng số hạt trong X là 34. Viết cấu hình electron tương ứng của M và X.
. Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 115, trong đó số hạt neutron là 45. Số hạt proton và electron của X lần lượt là
A. 18 và 19. B. 35 và 45. C. 25 và 45. D. 35 và 35.
\(Vì\) số p = e
mà số hạt neutron = 45
ta có : \((115-45):2=35\)
\(\Rightarrow\) \(D.35và35\)
Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 115, trong đó số hạt neutron là 45. Số hạt proton và electron của X lần lượt làA. 18 và
Ta có: p + e + n = 115
Mà: p = e
=> 2p + n = 115
<=> 2p + 45 = 115 (n = 45)
<=> 2p = 115 - 45 = 70
<=> p = 70 : 2 = 35
Vậy: p = e = 35
=> Chọn D. 35 và 35.