hòa tan 13,7 g Ba vào 1 lít dd H2SO49,8%(D=1,25g/ml)
tính nồng độ % của dung dịch
Câu 6. Hòa tan hoàn toàn 5,85 gam K và 13,7 gam Ba vào 400 ml H2O thu được dung dịch F, Tính nồng độ %, nồng độ mol/l của dung dịch F
cho 8,4g bột sắt tác dụng với 200ml dd HCl 2M ( D= 1,25g/ml), thu được 200ml dung dịch A và V ml khí hidro (dktc)
a) tính V (ml)
b) tính nồng độ mol các chất tan trong dung dịch A
c) tính nồng độ % của chất tan trong dd A
a, \(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,4}{2}\), ta được HCl dư.
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)=3360\left(ml\right)\)
b, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,15\left(mol\right)\\n_{HCl\left(pư\right)}=2n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=0,4-0,3=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\\C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
c, Ta có: \(m_{ddHCl}=1,25.200=250\left(g\right)\)
⇒ m dd sau pư = 8,4 + 250 - 0,15.2 = 258,1 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,15.127}{258,1}.100\%\approx7,38\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,1.36,5}{258.1}.100\%\approx1,41\%\end{matrix}\right.\)
Các bạn giúp mình 2 câu này với
Câu 2. Trộn 39,2gam dung dịch H2SO4nồng độ 25% vào 16gam dung dịch NaOH 30%. Tìm nồng độ % các chất tan trong dung dịch sau phản ứng.
Câu 3. Hòa tan 13,7 gam Ba trong 250ml H2O (D = 1,008 g/ml) thu được dung dịch X và khí Y (đktc)a) Tính C% của dung dịch X.b) Lấy 212,4 gam dung dịch X tác dụng với 14,7 gam dung dịch H2SO440% thu được dung dịch Z. Tìm C% các chất tan trong Z.
Câu 2:
\(m_{H_2SO_4}=39,2.25\%=9,8\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{NaOH}=16.30\%=4,8\left(g\right)\Rightarrow n_{NaOH}=\dfrac{4,8}{40}=0,12\left(mol\right)\)
PTHH: H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
Mol: 0,06 0,12 0,06
Ta có: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,12}{2}\) ⇒ H2SO4 dư, NaOH hết
mdd sau pứ = 39,2+16 = 55,2 (g)
\(C\%_{ddH_2SO_4dư}=\dfrac{\left(0,1-0,06\right).98.100\%}{55,2}=7,1\%\)
\(C\%_{ddNa_2SO_4}=\dfrac{0,06.142.100\%}{55,2}=15,43\%\)
Câu 3.
a)\(n_{Ba}=\dfrac{13,7}{137}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
Mol: 0,1 0,1 0,1
mdd sau pứ = 13,7+250.1,008-0,1.2 = 265,5 (g)
\(C\%_{ddBa\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,1.171.100\%}{265,5}=6,44\%\)
Hòa tan hết 7,18 gam NaCl vào 20 gam nước ở 20°C được dung dịch bão hòa. Xác định độ tan của NaCl ở nhiệt độ đó.
a) Viết PT phản ứng xảy ra và tính nồng độ mol/lít của dd A.
b) Tính thể tích dd H2SO4 20% (d=1,14g/ml) cần để trung hòa dd A
c) Tính nống độ mol/lít của dd thu được sau khi trung hòa
Cho 20,55gam Bao tan hết trong 179,45g nước thu được dung dịch Ba(OH)2 (Dung dịch A)
a) Tính nồng độ % của dung dịch A
b) Tính thể tích dung dịch HCL 2,5M cần dùng để trung hòa dung dịch A
c) Tính thể tích dung dịch H2SO4 19,6% (D=1,25g/ml) cần dùng để trung hòa dung dịch A
Cho 20,55gam Bao tan hết trong 179,45g nước thu được dung dịch Ba(OH)2 (Dung dịch A)
a) Tính nồng độ % của dung dịch A
b) Tính thể tích dung dịch HCL 2,5M cần dùng để trung hòa dung dịch A
c) Tính thể tích dung dịch H2SO4 19,6% (D=1,25g/ml) cần dùng để trung hòa dung dịch A
Câu 1: Tính khối lượng muối NaNO3 cần lấy để khi hòa tan vào 170 g nước thì thu được dung dịch có nồng độ 15 %
Câu 2: Hòa tan 75 g tinh thể CuSO4.5H2O vào trong nước thu được 900 ml dd CuSO4. Tính CM dd này
Câu 3: Khối lượng riêng dd CuSO4 là 1,206 g/ml. Đem cô cạn 414,594 ml dd này thu được 140,625 g tinh thể CuSO4.5H2O . Tính nồng độ mol và nồng độ % dd nói trên.
Câu 1 :
Khối lượng dung dịch là : \(m_{ct}+170\)
Gọi khối lượng muối \(NaNO_3\)cần dùng là x
Ta có :\(m_{ct}=\frac{C\%.m_{dd}}{100}\)
hay \(x=\frac{15.\left(x+170\right)}{100}\)
Ta tính được x=30 (g)
Vậy khối lượng \(NaNO_3\)cần lấy là 30 g
Câu 2 :
Số mol \(CuSO_4.5H_2O\)là :
\(n_{CuSO_4.5H_2O}=\frac{m}{M}=\frac{75}{250}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuSO_4}=0,3\left(mol\right);V_{dd}=900ml=0,9l\)
\(C_{M_{dd}}=\frac{n}{V}=\frac{0,3}{0,9}=\frac{1}{3}M\)
Vậy...
a) Hòa tan 20 gam KCl vào 60 gam nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch?
b) Hòa tan 40 gam đường vào 150 ml nước (DH2O = 1 g/ml). Tính nồng độ phần trăm của
dung dịch?
c) Hòa tan 60 gam NaOH vào 240 gam nước thu được dung dịch NaOH . Tính nồng độ
phần trăm dung dịch NaOH ?
d) Hòa tan 30 gam NaNO3 vào 90 gam nước thu được dung dịch A. Tính nồng độ phần
trăm của dung dịch?
e) Tính khối lượng NaCl có trong 150 gam dung dịch NaCl 60% ?
f) Hòa tan 25 gam muối vào nước thu được dung dịch A có C% = 10%. Hãy tính khối
lượng của dung dịch A thu được ?
g) Cần cho thêm bao nhiêu gam NaOH vào 120 gam dung dịch NaOH 20% để thu được
dung dịch có nồng độ 25%?
a, \(C\%_{KCl}=\dfrac{20}{20+60}.100\%=25\%\)
b, \(C\%=\dfrac{40}{40+150}.100\%\approx21,05\%\)
c, \(C\%_{NaOH}=\dfrac{60}{60+240}.100\%=20\%\)
d, \(C\%_{NaNO_3}=\dfrac{30}{30+90}.100\%=25\%\)
e, \(m_{NaCl}=150.60\%=90\left(g\right)\)
f, \(m_{ddA}=\dfrac{25}{10\%}=250\left(g\right)\)
g, \(n_{NaOH}=120.20\%=24\left(g\right)\)
Gọi: nNaOH (thêm vào) = a (g)
\(\Rightarrow\dfrac{a+24}{a+120}.100\%=25\%\Rightarrow a=8\left(g\right)\)
Tính nồng độ mol ( CM) của dd thu đươc trong mỗi trường hợp sau A) 0,06 mol iron nitrate tan trong nuớc tạo 1,5l dd B) 400g copper sulfate tan trong nước tạo 4l dd C) 10,53g NaCl tan tạo 450g dd NaCl có D = 1,25g/ml dd D) hòa tan 70,2g NaOH vào 1 lượng nước vừa đủ để được 500ml dd E) hoà tan 42g CanBr2 vào 700g H20 đựơc dd có khối lượng riêng là 1,3g/ml Giúp tui bồ ơi ❤
\(a.C_M=\dfrac{0,06}{1,5}=0,04M\\ b.C_M=\dfrac{\dfrac{400}{160}}{4}=0,625M\\ c.C_M=\dfrac{\dfrac{10,53}{58,5}}{\dfrac{450}{1,25}:1000}=0,5M\\ d.C_M=\dfrac{\dfrac{70,2}{40}}{0,5}=3,51M\\ e.C_M=\dfrac{\dfrac{42}{200}}{\dfrac{742}{1,3}:1000}=0,368M\)